Có các dụng cụ: Đèn r1 r2 r3.Ban đầu mắc tất cả nối tiếp vào u không đổi. Sau đó mắc r1 song song đèn tất cả nt r2 nt r3. Cả hai cách đèn đều sáng bình thường .
A. Tinh r2,r3
B. U giảm 2 lần thì độ sáng hai đèn như nhau ko tai sao
Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R 1 = 7,5Ω và R 2 = 4,5Ω. Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điểm điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Tính R 3 để hai đèn sáng bình thường
Khi hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch là:
I = I 1 = I 2 = I đ m 1 = I đ m 2 = 0,8A
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Mặt khác R = R 1 + R 2 + R 3 → R 3 = 15 - (7,5 + 4,5) = 3Ω
Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = 7,5Ω và R2 = 4,5Ω . Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Tính R3 để hai đèn sáng bình thường.
A. 1 Ω
B. 2 Ω
C. 3 Ω
D. 4 Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Để đèn sáng bình thường thì: R3 = 15 – 7,5 – 4,5 = 3 Ω
→ Đáp án C
Cho R1= 24 Ôm nối tiếp R2= 26 Ôm rồi đặt vào HĐT không đôi 9V
a. Tính điện trở tương đương
b. Thay R2 bằng đèn(6V-3W) thì đèn sáng như thế nào? Vì sao? Nếu đèn không sáng bình thường, muốn đèn sáng bình thường thì phải mắc thêm R3 như thế nào? R3 có giá trị bao nhiêu?
\(R=R1+R2=24+26=50\Omega\)
\(I3=P3:U3=3:6=0,5A\)
\(I=I1=I2=U:R=9:50=0,18A\)
Đèn không sáng bình thường, vì: \(I3>I2\)
Bạn có thể viết cái đề lại rõ hơn được không nhỉ? R1 = 2402\(\Omega\) hay 240\(\Omega\)?
Hai bóng đèn mắc nối tiếp với nhau và với 1 điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U=15V . Khi sáng bình thường 2 bóng đèn có điện trở R1 = 5 Ôm, R2= 10 Ôm. Cường độ dòng điện định mức chạy qua 2 đèn là I= 0,6 A
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính R3 để đèn sáng bình thường
b. R3 được quấn bằng dây Nikelin có P= 0,4 . 10^6 ( Ôm. m) và chiều dài dây là 1,2m. Tính tiết diện của dây Nikelin này.
Hai bóng đèn mắc nối tiếp với nhau và với 1 điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U=15V . Khi sáng bình thường 2 bóng đèn có điện trở R1 = 5 Ôm, R2= 10 Ôm. Cường độ dòng điện định mức chạy qua 2 đèn là I= 0,6 A
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính R3 để đèn sáng bình thường
b. R3 được quấn bằng dây Nikelin có P= 0,4 . 10^6 ( Ôm. m) và chiều dài dây là 1,2m. Tính tiết diện của dây Nikelin này.
Hai bóng đèn có điện trở tương ứng R1 = 3Ω, R2 = 6Ω. Hai bóng đèn này được mắc nối tiếp nhau. Khi sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua hai đèn là 1A. Mắc hai bóng đèn này nối tiếp với biến trở có giá trị điện trở R3 và mắc vào hiệu điện thế 24V.
a) Tìm R3 đề hai đèn sáng bình thường.
b) Biến trở có điện trở lớn nhất là 50ôm với cuộn dây được làm bằng hợp kim nicrom có tiết diện S = 1mm2, điện trở suất ρ=1,1.10-6 Ω m. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.
Vào học nhé, link cũ nhé
R1 nt R2 nt R3
a,\(\Rightarrow Im=I1=I2=I3=1A\)
\(\Rightarrow Rtd=R1+R2+R3=\dfrac{U}{Im}=24\Rightarrow R3=24-R1-R2=15\Omega\)
b,\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{50.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=72,7m\)
Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế luôn luôn không đổi U=12v, người ta mắc hai điện trở R1 và R2. Nếu R1 mắc nối tiếp R2 thì công suất điện toàn mạch là 1,44w. Nếu R1 mắc song song R2 thì công suất điện toàn mạch là 6w.
a, Tính R1 và R2. Biết R1>R2.
b, Trong trường hợp 2 điện trở được mắc song song với nhau, người ta mắc thêm điện trở R3 nối tiếp với hai điện trở nói trên vào hiệu điện thế ban đầu, thì thấy rằng công suất điện của điện trở R3 = 5/3 công suất điện của điện trở R1. Tính điện trở R3
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi 12V.Mắc điện trở R1 và R2 song song với nhau thì công suất tiêu thụ của mạch là 36W.Biết R2=2R1
a)Tìm R1=?;R2=?
b)Mắc thêm 1 điện trở R3 sao cho ((R1//R2)nt R3) thì công suất tiêu thụ mạch giảm đi 4 lần so với ban đầu.Tìm R3?
a,cường độ dòng điện chạy qua mạch: \(I_{AB}=\dfrac{P}{U_{AB}}=\dfrac{36}{12}=3\left(A\right)\)
Gọi x là điện trở R2 (Ω)
2x là điện trở R1 (Ω)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2x.x}{2x+x}=\dfrac{2x^2}{3x}\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{3}=4\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x^2}{3x}=4\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)
Điện trở R1 = 2x = 12(Ω)
Điện trở R2 = x = 6 (Ω)
b, Gọi điện trở R3 là y (Ω)
Công suất tiêu thụ sau khi mắc thêm R3:
\(\dfrac{P}{4}=\dfrac{36}{4}=9\left(W\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn AB: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{9}{12}=0,75\left(A\right)\)
Vì là mạch nối tiếp nên \(U_{AB}=U_{12}=U_3=12V\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{6.12}{6+12}+R_3=4+y\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)
⇒ 4 + y = 16 \(\Rightarrow\) y = 12 (Ω)
Hay R3 = 12(Ω)