Những câu hỏi liên quan
my nguyen
Xem chi tiết
Tokito Muchirou
28 tháng 12 2023 lúc 21:24

3n+5 chia hết cho n-1

-> 3n-3 + 8 chia hết cho n-1

3.(n-1)+8 chia hết cho n-1

mà 3.(n-1) chia hết cho n-1

-> 8 chia hết cho n-1

n-1 thuộc Ư(8)

Tự tính nốt nha =)

b,8n+3 chia hết cho 2n-3

8n-12+15 chia hết cho 2n-3

4.(2n-3)+15 chia hết cho 2n-3 

Mà 4.(2n-3) chia hết cho 2n-3

-> 15 chia hết cho 2n-3

2n-3 thuộc Ư15

Tự tính nốt nha =)

Bình luận (0)
Tokito Muchirou
28 tháng 12 2023 lúc 21:31

xêm thì vote cho cái đúng trời

 

Bình luận (0)
my nguyen
30 tháng 12 2023 lúc 15:55

cảm ơn nghe

 

Bình luận (0)
hồ trâm anh
Xem chi tiết
đức
2 tháng 3 2022 lúc 20:14

ai kb ko kết đi chờ chi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
nguyễn thị niềm
Xem chi tiết
Lê văn vinh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 13:23

a) n + 4 chia hết cho n 
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;2;4} 

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 13:23

b/ 3n + 7 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 13:23

c) 27 - 5n chia hết cho n 
vì 5n chia hêt cho n => để 27 - 5n chia hết cho n thì 27 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;3; 9;27} 

Bình luận (0)
Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 7 2016 lúc 18:13

bài 1 phần b là BCNN ms đúng chứ

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
6 tháng 7 2016 lúc 18:18

a) n+7 chia hết cho n

=>   7 chia hết cho n

=>    n thuộc Ư(7) 

=>     Ư(7) = {-1;1-7;7}

b) n+9 chia hết cho n

=>  7 chia hết cho n

=> n € Ư(9) = {-1;1;-9;9}

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
6 tháng 7 2016 lúc 18:29

Bài 1:

a)Ta có:40=23*5=a

75=3*52=b

105=3*5*7=c

=>UCLN(a,b,c)=UCLN(40;75;105)=5

b)BCNN(a,b,c)=BCNN(40;75;105)=23*3*52*7=4200

Bài 2:

a)n+7 chia hết cho n

=>7 chia hết n

=>n thuộc Ư(7)={1;7} (vì n thuộc N)

b)n+9 chia hết n

=>9 chia hết n

=>n thuộc Ư(9)={1;3;9} (vì n thuộc N)

c)n+3 chia hết n+1

=>n+1+2 chia hết n+1

=>2 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(2)={1;2} (vì n thuộc N)

=>n thuộc {0;1}

d)\(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\in Z\)

=>5 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(5)={1;5} (vì n thuộc N)

=>n thuộc {0;4}

e)\(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+7}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\in Z\)

=>7 chia hết n-1

=>n-1 thuộc Ư(7)={1;7} (vì n thuộc N)

=>n thuộc {2;8}

f)\(\frac{4n+5}{n}=\frac{4n}{n}+\frac{5}{n}=4+\frac{5}{n}\in Z\)

=>5 chia hết n

=>n thuộc Ư(5)={1;5} (vì n thuộc N)

e tương tự

Bình luận (0)
Thủy BỜm
Xem chi tiết
dragon
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:34

a, 4n + 5 ⋮ n  ( n \(\in\) N*)

           5 ⋮  n

\(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

b, 38 - 3n ⋮ n  (n \(\in\) N*)

     38 ⋮ n

\(\in\) Ư(38)

38 =  2.19

Ư(38) = {-38; -19; -2; -1; 1; 2; 19; 38}

Nì n \(\in\) N* nên n \(\in\) {1; 2; 19; 38}

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:37

c, 3n + 4  ⋮ n - 1 ( n \(\in\) N; n ≠ 1)

   3(n - 1) + 7 ⋮ n - 1  

                   7 ⋮ n  -1

  n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

n - 1 -7 -1 1 7
n -6 (loại) 0 2

8

 

Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0 ;2; 8}

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:43

d, 2n + 1 ⋮ 16 - 3n (đk n \(\in\) N0

    (2n + 1).3 ⋮ 16 - 3n

     6n + 3 ⋮ 16 - 3n

     -2.(16 - 3n) + 35 ⋮ 16  -3n

35 ⋮ 16 - 3n

16 - 3n \(\in\) Ư(35) 

35 = 5.7; Ư(35) = {-35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}

Lập bảng ta có:

16 -3n -35 -7 -5 -1 1 5 7 35
n 17

\(\dfrac{23}{3}\)

loại

\(\dfrac{21}{3}\)

loại

\(\dfrac{17}{3}\)

loại

5

\(\dfrac{11}{3}\)

loại

3

-\(\dfrac{19}{3}\)

loại

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {17; 5; 3}

 

Bình luận (0)
nguyen thi anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hiếu
15 tháng 8 2016 lúc 10:58

c) n2 + 1 chia hết cho n - 1 (n thuộc N, n khác 1)                                                                                                                                                            
\(\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}\in N\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}=\frac{n^2+n-n-1+2}{n-1}=\frac{n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2}{n-1}=n+1+\frac{2}{n-1}\in N\)
Mà \(n+1\in N\)\(\Rightarrow\frac{2}{n-1}\in N\Rightarrow\)2 chia hết cho n - 1
Từ đây bạn tự làm tiếp nha........

Bình luận (0)
nguyễn yến nhi
18 tháng 2 2018 lúc 19:30

dễ như toán lớp 6 vậy

Bình luận (0)