CMR: từ \(2^{n+1}-1\)số nguyên dương bất kì luôn tìm được \(2^n\)số có tổng chia hết cho \(2^n\)
Bài 1: CMR từ 102 số tự nhiên bất kì luôn có thể tồn tại 2 số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 200.
Bài 2: CMR từ 10 số tự nhiên bất kì (a1, a2, a3, ... , a10) thì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
Bài 3: CMR từ 13 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại 4 số có tổng chia hết cho 4.
Trong n số tự nhiên bất kì : a1;a2;.....;an luôn tìm được 1 số chia hết cho n hoặc 2 số có iệu chia hết cho n
gọi
\(b_1,b_2,..b_n\) là phép chia lấy phần dư của các \(a_1,a_2,...,a_n\) cho n
.Giả sử không có số nào chia hết cho n, thì các \(b_i\) đều là các số tự nhiện nằm trong khoảng \(1\le b_i\le n-1\)
do có n phần tử \(b_i\) mà chỉ có n-1 giá trị nên theo nguyên lí dirichlet tồn tại hai số \(b_i\) \(=b_j\)
Hay nói cách khác \(a_i\text{ và }a_j\text{ đồng dư mode n}\)
hay hiệu \(a_i-a_j\) chia hết cho n
vậy ta có điều phải chứng minh
Chứng minh rằng: từ \(2^{n+1}-1\) số nguyên bất kì với n \(\in\) N*, có thể tìm được 2n số mà tổng của 2n số này chia hết cho 2.
CMR trong n+1 số nguyên bất kì có thể tìm được 2 số có hiệu chia hết cho n.
Ai nhanh mình tích cho
Nhanh nhất có thể nha!
1.CMR trong 12 số tự nhiên bất kì có thể tìm đc 2 số có hiệu của chúng chia hết cho 11
2.CMR trong 15 số tự nhiên bất kì có thể tìm đc 2 số có hiệu của chúng chia hết cho 14
3.CM tồn tại 1 số chia hết cho 1995 mà các chữ số của số đó chỉ gồm các chữ số 2 và chữ số 0
4.CMR nếu có n số tự nhiên có tích bằng n và có tổng bằng 2012 thì n chia hết cho 4
5.tìm số tự nhiên n sao cho :
a) n+3 chia hết cho n-2 ( n>2)
b)2n+9 chia hết cho n-3 ( n>3)
c)(16-3n ) chia hết cho (n+4) với n<6
d) (5n+2) chia hết cho (9-2n)
Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )
a) n+3 : n-2
=> n+3 : n+3-5
=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )
=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!
b) 2n+9 : n-3
=> n + n + 11 - 3 : n-3
=> n + 11 : n-3
=> n + 14 - 3 : n-3
=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )
=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp
c) + d) thì bạn tự làm nhé!
-> Chúc bạn học giỏi :))
a,Tìm 2 sồ nguyên tố sao cho: x2 - 6y2=1
b, có 25 số tự nhiên được lập từ 4 chữ số . CMR trong các số ấy ta tìm được 2 số bằng nhau
c, cho 8 số tự nhiên bất kì . CMR ta luôn tìm được 2 trong 8 số ấy khi chia cho 7 có cùng số dư
d, cho 7 số tự nhiên bất kì . CMR ta luôn tìm được 3 số mà tổng của chúng chia hết cho 3
1.Chứng minh rằng trong 6 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại 1 số chia hết cho 6 và vài số có tổng chia hết cho 6
2.Cho 21 số nguyên dương bất kì khác nhau không vượt quá 40 .Chứng minh ràng trong 21 số đó luôn tồn tại 2 số có tổng=41
Cho n số tự nhiên bất kỳ. CMR luôn tìm được 1 dãy K số liên tiếp trong n số trên mà có tổng chia hết cho n.
Đặt \(n\)số tự nhiên đó lần lượt là \(a_1,a_2,...,a_n\).
Đặt \(S_1=a_1,S_2=a_1+a_2,S_3=a_1+a_2+a_3,...,S_n=a_1+a_2+...+a_n\).
Nếu có tổng nào trong \(n\)tổng trên chia hết cho \(n\)ta có đpcm.
Nếu không có tổng nào trong \(n\)tổng trên chia hết cho \(n\), khi đó số dư của \(S_k\)khi chia cho \(n\)có thể nhận là \(1,2,...,n-1\)mà có \(n\)tổng, \(n-1\)số dư nên chắc chắn có ít nhất hai trong \(n\)tổng \(S_k\)có cùng số dư khi chia cho \(n\).
Giả sử đó là \(S_x,S_y,x>y\)
Khi đó \(S_x-S_y\)chia hết cho \(n\).
\(S_x-S_y\)là tổng của \(x-y\)số liên tiếp \(S_{y+1},S_{y+2},...,S_x\).
Ta có đpcm.
CMR: lập phương của 1 số nguyên n bất kì (n>1) trừ đi 13 lần số nguyên đó thì luôn chia hết cho 6.
Gọi số nguyên đó là a. Ta cần chứng minh
a3+11a⋮6a3+11a⋮6
Xét: a3+11a=a(a2+11)=a(a2−1+12)=a(a2−1)+12a=a(a+1)(a−1)+12a⋮6a3+11a=a(a2+11)=a(a2−1+12)=a(a2−1)+12a=a(a+1)(a−1)+12a⋮6
Vậy ta có đpcm.
Lời giải:
Xét biểu thức A=n3−13nA=n3−13n. Ta cần cm A⋮6A⋮6
Thật vậy: A=n3−13n=n3−n−12n=n(n2−1)−12nA=n3−13n=n3−n−12n=n(n2−1)−12n
A=n(n−1)(n+1)−12nA=n(n−1)(n+1)−12n
Vì n,n−1n,n−1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích n(n−1)⋮2n(n−1)⋮2
⇒n(n−1)(n+1)⋮3⇒n(n−1)(n+1)⋮3
Vì n−1,n,n+1n−1,n,n+1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên tích n(n−1)(n+1)⋮3n(n−1)(n+1)⋮3
Kết hợp với (2,3) nguyên tố cùng nhau, do đó: n(n−1)(n+1)⋮6n(n−1)(n+1)⋮6
Mà 12n⋮612n⋮6
⇒A=n(n−1)(n+1)−12n⋮6⇔n3−13n⋮6⇒A=n(n−1)(n+1)−12n⋮6⇔n3−13n⋮6
Ta có đpcm.
Ta phải chứng minh: \(A\left(n\right)=n^3-13n⋮6\)
Chú ý rằng: \(13n=12n+n\), mà \(12n⋮6\), ta biến đổi A(n) thành:
\(A\left(n\right)=\left(n^3-n\right)-12n\)
Ta có: \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)
Đây là tích của 3 số nguyên liên tiếp, tích này luôn chia hết cho 6. A(n) là hiệu của 2 hạng tử: \(n^3-n\)và 12n, mỗi hạng tử chia hết cho 6, nên \(A\left(n\right)⋮6\left(đpcm\right)\)
Bài 1 : Cho 7 số tự nhiên bất kì. CMR bao giờ cũng có thể chọn ra 2 số có hiệu chia hết cho 6
Bài 2 : CMR trong 6 số tự nhiên liên tiếp luôn tìm được hiệu 2 số chia hết cho 5
Bài 3 : Cho 3 số lẻ. CMR tồn tại 2 số có tổng và hiệu chia hết cho 8
Bài 1
6 số tự nhiên bất kì khi chia cho 6 thì xảy ra 6 trường hợp về số dư (0;1;2;3;4;5), còn 1 số kia thì cũng có thể xảy ra 1 trong 6 trường hợp
Số này nếu trừ cho 1 trong 6 số kia thì chắc chắn có 1 số thỏa mãn
Bài 2
5 số tự nhiên liên tiêp này chia cho 5 cũng xảy ra 5 th về dư, chứng minh tương tự bài 1. Bạn cố gắng dùng từ hay hơn nha