Những câu hỏi liên quan
NLCD
Xem chi tiết
︵✰Ah
8 tháng 2 2022 lúc 15:29

Chia nhỏ câu hỏi ra để người đọc giúp bạn trả lời nhé !!!!

Bình luận (6)
NLCD
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
8 tháng 2 2022 lúc 15:36

Câu 1: Tố Hữu

`-` Tên khai sinh : Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002)

`-` Quê : Thừa Thiên `-` Huế

`-` Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam

`-` Đời cách mạng thống nhất với đời thơ

`-` Phong cách thơ : chất trữ tình, chính trị sâu sắc.

* Các tác phẩm chính :

`-` Từ ấy (tác phẩm và lời hình )

`-` Việt Bắc

2, 

`-` Hoàn cảnh ra đời : Tháng 7/1939 , khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam trong nhà lao thừa phủ ( Huế )

`-` Xuất xứ : 

`+` In trong tập thơ "Từ ấy" (phần 2)

`-` Thể thơ : lục bát

`-` Bố cục :

`+` Phần 1 : 6 câu thơ đầu : cảnh đất trời vào hè

`+` Phần 2 : 4 câu thơ cuối : tâm trạng người tù.

Câu 3 : 

 Nhan đề : KHI CON TU HÚ

`-` Độc đáo, gợi nhiều liên tưởng

`+` Về cấu trúc : chỉ là vế phụ của một câu trọn ý (trạng ngữ)

`+` Về ý nghĩa :

`*` Nhan đề mở, gợi mạch cảm toàn bài

`*` Tạo sự tò mò của độc giả

`-`  "Khi con tu hú" là bài thơ nói lên cảnh bí bách ngột ngạt khi bị giam cầm của nhà thơ Tố Hữu.

Câu 4 : Các chi tiết cho thấy tín hiệu của bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đầu :

`-` Hình ảnh :lúa chiêm, trái cây, vườn râm, bắp rây, diều sáo.

`->` Tiêu biểu, sống động của mùa hè.

`-` Âm thanh : chim tu hú, tiếng ve, diều sáo

`->` vui tươi, tưng bừng, rộn ràng.

`-` Màu sắc : vàng, màu hồng, màu xanh

`->` Rực rỡ, hài hòa

`-` Hương vị : thơm (lúa bắp), ngọt (trái cây)

`->` Ngọt ngào.

`-` Không gian : diều sáo lộn nhào

`->` khoáng đạt, tự do

 

 

 

Bình luận (4)
C H I I
Xem chi tiết
✟şin❖
6 tháng 4 2020 lúc 10:28

c. Bố cục: Bài văn được chia làm 2 phần

Phần 1 (6 câu đầu): bức tranh mùa hè.

Phần 2 (4 câu cuối): tâm trạng người tù, người chiến sĩ cách mạng.

Hợp lí. Vì chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 5 2018 lúc 5:42

Bài thơ chia làm 4 phần:

     + Phần 1 (khổ thứ nhất): tác giả miêu tả cảnh nhà tranh bị gió thu thổi bay lớp tranh

     + Phần 2 (khổ 2): Những đứa trẻ lấy nốt những lớp tranh bị thổi tung

     + Phần 3 (khổ 3): Nỗi khổ mà gia đình tác giả đối mặt trong đêm mưa

     + Phần 4 (khổ 4) Ước mơ cao cả của tác giả

b, Bài thơ có 3 khổ thơ 5 câu: khổ 1, 2 và 4

- Khổ thơ 1,2, 3 đa phần có 7 chữ trong mỗi câu thơ

- Khổ thơ 4 số chữ là 9, 10 chữ trong mỗi dòng

- Cách gieo vần:

     + Khổ thơ 2 và 3 gieo vần trắc: thể hiện sự khốn cùng đến đau xót, dằn vặt của tác giả

     + Khổ thơ cuối chủ yếu là vần bằng thể hiện mơ ước của tác giả về cuộc sống ấm no hơn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 2 2019 lúc 10:07

Bố cục văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”

+ Mở bài (Từ đầu… vì khóc nhiều): Việc chia đồ chơi của hai anh em

+ Thân bài (tiếp… khuân đồ đạc lên xe): Tâm trạng của hai anh em trước ngày chia tay

+ Kết bài (phần còn lại): Phút chót của cuộc chia tay

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 8 2021 lúc 19:45

Tham khảo:

Hai câu đầu: khẳng định chủ quyền dân tộc.“Sông núi nước Nam, vua Nam ở” khẳng định rất rõ ràng về việc chủ quyền, đất nào thì vua ấy. Một sự độc lập và có chủ quyền riêng về chính trị, quân sự. Đó là sự thật hiển thiên không ai, không một thế lực nào được xâm phạm vào lãnh thổ chủ quyền của dân tộc ấy. Đó thể hiện một chân lí của cuộc đờiTrong đời sống tinh thần của người Việt Nam và Trung Quốc. Trời là oai linh tối thượng, sắp đặt và định đoạt tất cả mọi việc ở trần gian. Cương vực lãnh thổ của vua Nam, của người Nam đã được định phận tại sách trời – có nghĩa là không ai được phép đi ngược  lại đạo trời = > chân lí của đất trời.Như vậy tuyên bố chủ quyền dựa trên chân lí cuộc đời, chân lí đất trời, dựa trên lẽ phải. Chủ quyền nước Nam là không thể chối cãi, không thể phụ nhận.Hai câu cuối: quyến tâm bảo vệ chủ quyền.“Giặc dữ cớ sao phạm đến đây”  lời hỏi tội lũ giặc cớ sao sang xâm phạm, làm những điều xấu xa, phi nghĩa và sao lại dám trái với đạo trời, đã làm trái với những gì trời định.“Chúng mày nhất định phải tan vỡ” đó là lời cảnh báo trước những việc mà lũ giặc đã làm – gieo gió thì gặp bão. Điều không thể tránh khỏi đối với những kẻ xấu xa, lũ làm việc bất nhân, tàn bạo mà phải gánh chịu. Không chỉ vậy câu thơ còn khẳng định ý chí quyết tâm sắt đá bảo vệ chủ quyền của đất nước đến cuối cùng mà còn tạo nên được niềm tin tất thắng mai sau.Nhận xét bố cục bài thơ: Bố cục chặt chẽ giống như một bài nghị luận. Hai câu đầu đã nêu ra chân lí khách quan về chủ quyền dân tộc và hai câu sau nếu ra vấn đề có tính hệ quả cho chân lí đã nêu.
Bình luận (0)
ZURI
16 tháng 8 2021 lúc 19:47

tham khảo :

Hai câu đầu: khẳng định chủ quyền dân tộc.“Sông núi nước Nam, vua Nam ở” khẳng định rất rõ ràng về việc chủ quyền, đất nào thì vua ấy. Một sự độc lập và có chủ quyền riêng về chính trị, quân sự. Đó là sự thật hiển thiên không ai, không một thế lực nào được xâm phạm vào lãnh thổ chủ quyền của dân tộc ấy. Đó thể hiện một chân lí của cuộc đờiTrong đời sống tinh thần của người Việt Nam và Trung Quốc. Trời là oai linh tối thượng, sắp đặt và định đoạt tất cả mọi việc ở trần gian. Cương vực lãnh thổ của vua Nam, của người Nam đã được định phận tại sách trời – có nghĩa là không ai được phép đi ngược  lại đạo trời = > chân lí của đất trời.Như vậy tuyên bố chủ quyền dựa trên chân lí cuộc đời, chân lí đất trời, dựa trên lẽ phải. Chủ quyền nước Nam là không thể chối cãi, không thể phụ nhận.Hai câu cuối: quyến tâm bảo vệ chủ quyền.“Giặc dữ cớ sao phạm đến đây”  lời hỏi tội lũ giặc cớ sao sang xâm phạm, làm những điều xấu xa, phi nghĩa và sao lại dám trái với đạo trời, đã làm trái với những gì trời định.“Chúng mày nhất định phải tan vỡ” đó là lời cảnh báo trước những việc mà lũ giặc đã làm – gieo gió thì gặp bão. Điều không thể tránh khỏi đối với những kẻ xấu xa, lũ làm việc bất nhân, tàn bạo mà phải gánh chịu. Không chỉ vậy câu thơ còn khẳng định ý chí quyết tâm sắt đá bảo vệ chủ quyền của đất nước đến cuối cùng mà còn tạo nên được niềm tin tất thắng mai sau.Nhận xét bố cục bài thơ: Bố cục chặt chẽ giống như một bài nghị luận. Hai câu đầu đã nêu ra chân lí khách quan về chủ quyền dân tộc và hai câu sau nếu ra vấn đề có tính hệ quả cho chân lí đã nêu.
Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Trang
Xem chi tiết
Anh Lan
22 tháng 9 2016 lúc 20:11

 bố cục truyện Cuộc chia tay của những con búp bê có những phần sau đây:

- Tâm trạng Thành Thủy mới thúc dậy

-Cảnh 2 anh em chia đồ chơi

-Cảnh Thành dẫn Thủy đến trường chia tay các bạn và cô giáo

-Cảnh Thành và Thủy chia tay nhau

-Chúng ta có thể đổi bố cục nhưng chắc chắn không thể đạt được về cảm xúc về thẩm mĩ như bố cục mà tác giả đã lựa chọn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 7 2019 lúc 4:04

Bố cục bài thơ:

●    Phần 1: Từ đầu đến “Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”: Người cha nói với con cội nguồn sinh dưỡng: Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hương.

●    Phần 2: Còn lại: Đức tính tốt đẹp của người đồng mình. Người cha bộc lộ lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy.

⇒   Bố cục chặt chẽ, lớp lang, đi từ tình cảm gia đình mà mở rộng ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi mà nâng lên thành lẽ sống.

Bình luận (0)
Khoa Duong Dang
Xem chi tiết
Phạm Bảo Châu (team ASL)
19 tháng 9 2020 lúc 19:09

Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:

Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơiĐoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp họcĐoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau

Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
19 tháng 9 2020 lúc 23:04

-Bố cục :

+Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi

+Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học

+Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau

-Bố cục của văn bản đã hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch . 

-Có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác nhưng phải tuân theo bố cục rành mạch ,hợp lí.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa