Nêu mqh giữa kiểu gen moi trường và kiểu hình .Moi quan hệ này đc ứng dụng ntn trong trồng trọt chăn nuôi
Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Mối quan hệ này được ứng dụng như thế nào trong trồng trọt và chăn nuôi?
Tham khảo:
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Bố mẹ không truyền cho con cái những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà chỉ truyền cho con một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường. Các tính trạng chất lượng (hình dáng, màu sắc…) phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu ảnh hưởng của môi trường. Còn tính trạng số lượng (cân, đong, đo, đếm,..) chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khác nhau.
- Người ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với các tính trạng số lượng và chất lượng, tạo điều kiện thuần lợi để kiểu hình phát triển tối đa nhằm tăng năng suất, chất lượng và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu, làm giảm năng suất.
Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường được ứng dụng vào sản xuất thì kiểu hình được hiểu là
A. các biện pháp và kỹ thuật sản xuất
B. một giống ở vật nuôi hoặc cây trồng
C. năng suất thu được
D. điều kiện về thức ăn và nuôi dưỡng
Đáp án C
Trong sản xuất, kiểu hình được hiểu năng suất thu được
Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường được ứng dụng vào sản xuất thì kiểu hình được hiểu là:
A. Các biện pháp và kỳ thuật sản xuất .
B. Một giống ở vật nuôi hoặc cây trồng.
C. Năng suất thu được .
D. Điều kiện về thức ăn và nuôi dưỡng.
Quan sát các hình từ Hình 38.2 đến Hình 38.5, hãy nêu những ứng dụng của sinh sản hữu tính trong chăn nuôi, trồng trọt
Ứng dụng của sinh sản hữu tính trong chăn nuôi, trồng trọt
- Điều hòa tăng tỉ lệ thụ tinh thành công của cá
- Thụ tinh nhân tạo cho thực vật
- Chủ động thời gian chiếu sáng để tăng khả năng thụ phấn cho thực vật.
Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như thế nào?
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Bố mẹ không truyền cho con cái những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà chỉ truyền cho con một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường. Các tính trạng chất lượng (hình dáng, màu sắc…) phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu ảnh hưởng của môi trường. Còn tính trạng số lượng (cân, đong, đo, đếm,..) chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khác nhau.
- Người ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với các tính trạng số lượng và chất lượng, tạo điều kiện thuần lợi để kiểu hình phát triển tối đa nhằm tăng năng suất, chất lượng và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu, làm giảm năng suất.
giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và kiểu hình. người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiến sản suất như hế nào?
Bạn tham khảo nhé:
1. Mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường:
- Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà di truyền một kiểu gen
- Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường
- Kiểu hình là sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường:
+Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường
+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
2. Ứng dụng trong thực tiễn sản xuất:
- Trong sản xuất:
+ Kiểu gen được biểu hiện bởi một giống, cây trồng
+ Môi trường là các biện pháp kỹ thuật và điều kiện chăm sóc
+ Kiểu hình biểu hiện qua năng suất cụ thể
- Cùng một giống nhưng với điều kiện chăm sóc và kĩ thuật khác nhau thì sẽ cho năng suất khác nhau: Nếu giống tốt và kĩ thuật chăm sóc tốt sẽ cho năng suất cao, nhưng nếu giống tốt mà kĩ thuật không tốt thì không phát huy được hết năng suất của giống.
- Mức phản ứng do một kiểu gen có một giới xác định. Do vậy, trong điều kiện kỹ thuật và chăm sóc tốt nhất thì giống chỉ cho một năng suất nhất định. Trong trường hợp nếu muốn có năng suất cao hơn thì phải cải tạo giống cũ hoặc tạo giống mới.
Câu 2: Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này thực tiễn vào sản xuất như thế nào?
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Bố mẹ không truyền cho con cái những tính trạng (kiểu hình) đã đưuọc hình thành sẵn mà chỉ truyền cho con một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường. Các tính trạng chất lượng như các tính trạng về hình dáng, màu sắc…. Phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu ảnh hưởng của môi trường. Còn tính trạng số lượng (cân, đong, đo, đếm,..) chịu nahr hưởng nhiều của môi trường nên biểu hiện rất khác nhau. Người ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với các tính trạng số lượng, tạo điều kiện thuần lợi để kiểu hình phát triển tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu, làm giảm năng suất.
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Bố mẹ không truyền cho con cái những tính trạng ( kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà mà chỉ truyền cho con một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường. Các tính trạng chất lượng như các tính trạng về hình dáng, màu sắc,..phụ thuộc chủ yêu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu ảnh hưởng của môi trường.Còn tính trạng số lượng ( cân, đong, đo đếm..) chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường nên biểu hiện rất khác nhau
Người ta vận dụng những hiểu biết về những ảnh hưởng của môi trường đến tính trạng số lượng, tạo điều kiện thuận lợi nhất để kiểu hình phát triển tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất.
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Bố mẹ không truyền cho con cái những tính trạng ( kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà mà chỉ truyền cho con một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường. Các tính trạng chất lượng như các tính trạng về hình dáng, màu sắc,..phụ thuộc chủ yêu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu ảnh hưởng của môi trường.Còn tính trạng số lượng ( cân, đong, đo đếm..) chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường nên biểu hiện rất khác nhau
Người ta vận dụng những hiểu biết về những ảnh hưởng của môi trường đến tính trạng số lượng, tạo điều kiện thuận lợi nhất để kiểu hình phát triển tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất.
1/ Ứng dụng của các phép lai trong chọn giống và tiến hóa?
2/cho ví dụ về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.Trình bày mối quan hệ này
3/Từ gen viết ra mạch mARN và ngược lại.Giải thích mối quan hệ theo sơ đồ: Gen(ADN) -> mARN ->Pr-> kiểu hình.Từ số Nu của gen tính số Nu của mARN và số aa trên phân tử Pr
*THƯỜNG BIẾN
- Mục II: Mối quan hệ giữa kiểu gen , môi trường và kiểu hình.
- Mục III: mức phản ứng.
Tham khảo:
Mục I:
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Bố mẹ không truyền cho con cái những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà mà chỉ truyền cho con một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.
- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường.
- Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.
Ứng dụng: Người ta đã vận dụng những hiểu biết về những ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện tính trạng số lượng, tạo điều kiện thuận lợi nhất để kiểu hình phát triển tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất.
Mục II:
Trong ngành di truyền học, thuật ngữ mức phản ứng có nghĩa là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường khác nhau được gọi là sự mềm dẻo kiểu hình
Tham khảo!
Mục II:
*Mối quan hệ giữ kiểu gen:
Sự nghiên cứu thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.
*Kiểu hình:
Kiểu hình (tính trạng hoặc tập hợp các tính trạng) là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
*Môi trường:
Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vậo kiểu gen, thường ít chịu ánh hưởng của môi trường.
Các tính trạng số lượng (phải thông qua cân, đong, đo, đếm... mới xác định được), chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trổng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khảc nhau.
Mục III:
Giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hoặc nhóm gen) điều kiện môi trường khác nhau. Mỗi gen có mức phản ứng riêng, các kiểu gen khác nhau sẽ quy định mức phản ứng khác nhau. ... Kiểu gen quy định giới hạn năng suất cây trồng hay vật nuôi.
Tham khảo!
Mục II:
*Mối quan hệ giữ kiểu gen:
Sự nghiên cứu thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.
*Kiểu hình:
Kiểu hình (tính trạng hoặc tập hợp các tính trạng) là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
*Môi trường:
Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vậo kiểu gen, thường ít chịu ánh hưởng của môi trường.
Các tính trạng số lượng (phải thông qua cân, đong, đo, đếm... mới xác định được), chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trổng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khảc nhau.
Mục III:
Giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hoặc nhóm gen) điều kiện môi trường khác nhau. Mỗi gen có mức phản ứng riêng, các kiểu gen khác nhau sẽ quy định mức phản ứng khác nhau. ... Kiểu gen quy định giới hạn năng suất cây trồng hay vật nuôi.