Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
3 tháng 1 2022 lúc 9:55

 Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.

Hk tốt và nhớ nha bn ^^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Quỳnh
3 tháng 12 2017 lúc 19:43

vì nó thuộc ngành chân đốt.
Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôi
Vì bộ xương ngoài rất vững chắc mà ko thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.
Nhưng cũng ko thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!

em
3 tháng 12 2017 lúc 19:45

 vì nó thuộc ngành chân đốt mà đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôi. Bộ xương ngoài rất vững chắc mà ko thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn. Nhưng cũng ko thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, tại vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. nên lột xác là tất yếu!

Mai Thanh Thảo
3 tháng 12 2017 lúc 19:51

Vì nó thuộc ngành chân đốt.

Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin,không có xương trong,chân tay mình mẩy đều phân đốt,có 3 cặp chân và 2 cặp cánh.Cơ thể chia làm 3 khúc đầu,mình,đuôi.

Vì bộ xương ngoài rất vững chắc mà không thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác,chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.

Nhưng cũng không thể dùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được,vì với cơ thể bé và non yếu sẽ không thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ.Vì vậy lột xác là tất yếu!

Mary Kozakura
Xem chi tiết
Erza Scarlet
20 tháng 11 2016 lúc 20:01

Vì lớp vỏ cơ thể của châu chấu là vỏ cuticun mà vỏ cuticun rất cứng và kém đàn hồi => Khi lớn lên châu lớn lên, vỏ cũ bong ra để vỏ mới hình thành và trong khoảng thời gian khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng

Khoa Phạm Đăng
26 tháng 12 2016 lúc 20:07

cảm ơn bạn nhờ câu này mik đã dc 10 môn sinh đó mà câu này 3đ đó

lê thị bích phượng
4 tháng 12 2017 lúc 14:19

vì lớp vỏ có độ đàn hồi ít

Trần Bạch Quang lớp 7/7...
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 12 2021 lúc 10:17

Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.

Minh Hồng
7 tháng 12 2021 lúc 10:17

Tham khảo

Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.

𝓗â𝓷𝓷𝓷
7 tháng 12 2021 lúc 10:18

tham khảo

-Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.

hữu minh nguyễn
Xem chi tiết

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Lê anh
26 tháng 12 2021 lúc 15:36

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. - Tôm cái ôm trứng có tác dụng bảo vệ trứng. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 16:14

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

p/s: tham khảo nhé

Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:18

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Tú Tú
12 tháng 12 2016 lúc 19:25

Vì lớp vỏ cơ thể của châu chấu kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để hình thành vỏ mới lớn hơn.=))

nguyễn thắm
5 tháng 12 2017 lúc 19:14

vì lớp vỏ cơ thể kém đàn hồi nên khi lớp vỏ cũ bong ra để hình thành vỏ mới lớn hơn

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
8 tháng 12 2021 lúc 20:29

Cấu tạo miệng của châu chấu với hàm trên  hàm dưới to, khỏe nên chúng rất phàm ăn. Chúng ăn thực vật, nhất là ăn lá, chồi non  ngọn cây. - Phải lột xác nhiểu lần vì chúng  lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới.

An Phú 8C Lưu
8 tháng 12 2021 lúc 20:30

- Cấu tạo miệng của châu chấu với hàm trên  hàm dưới to, khỏe nên chúng rất phàm ăn. Chúng ăn thực vật, nhất là ăn lá, chồi non  ngọn cây. - Phải lột xác nhiểu lần vì chúng  lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới.

Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.

Đại Tiểu Thư
8 tháng 12 2021 lúc 20:29

Tham khảo:

 - Có ăn phàm: gặm chồi và ăn lá cây.

   - Châu chấu phải lột xác nhiều lần vì nó có lớp vỏ kitin cứng, kém đài hòi → không thể lớn lên theo cơ thể được → lột xác nhiều lần.

Nguyễn Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
1 tháng 12 2016 lúc 13:23

- Châu chấu rất phàm ăn , thức ăn chủ yếu là chồi cây , lá cây , hoặc ngọn cây do cơ quan miệng của châu chấu có hàm trên và hàm dưới sắc khỏe

- Vì vỏ cơ thể là vỏ kitin rất cứng nên cần lột xác nhiều lần

Chúc bn hc tốt !

Nguyen Thi Mai
1 tháng 12 2016 lúc 13:25

- Châu chấu rất phàm ăn và ăn chồi và lá cây

- Vì lớp vỏ cuticun của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.

Đỗ Thị Cẩm Lan
1 tháng 12 2016 lúc 14:41

châu chấu ăn lá cây ngọn cây châu chấu phàm ăn là sao? châu chấu lột xác nhiều lần: vì lớp vỏ châu chấu có chất kitin trong quá trình lớn lên cơ thể châu chấu phát triển nhưng vỏ của châu chấu ko phát triển nên nó mới lột xác nhiều lần. nó cx tương tự giống tôm sông thui

Thu Thuy
Xem chi tiết
Trần Minh Anh
13 tháng 12 2016 lúc 21:04

vì vỏ tôm được cấu tạo bởi kitin và được ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng và có độ đàn hồi kém . vì vậy tôm phải lột xác nhiều lần để có bộ vỏ cứng và lớn hơn và khi tôm trưởng thành sẽ mang lớp vỏ cứng và lớn nhất

Võ Hà Kiều My
19 tháng 12 2016 lúc 16:30

Tôm có lớp vỏ cứng bằng kitin có tẩm canxi có tác dụng như lớp áo giáp bảo vệ cơ thể vừa là chỗ bám cho hệ cơ phát triển lớp vỏ này không lớn lên cùng cơ thể vì vậy muốn trưởng hành tôm sông phải lột xác nhiều lần.