Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Tiến	Khánh
Xem chi tiết
Dương Tiến	Khánh
9 tháng 8 2021 lúc 20:17

giúp mk với

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
9 tháng 8 2021 lúc 20:19

Ta xét 51 nhóm sau:
Nhóm 1: Các số tự nhiên chia hết cho 100
Nhóm 2: Các số tự nhiên chia 100 dư 1 và 99
Nhóm 3: Các số tự nhiên chia 100 dư 2 và 98
...
Nhóm 51: Các số tự chia 100 dư 50
Nếu có 2 số cùng chia hết cho 100 thì bài toán đã chứng minh
Nếu không có 2 số chia hết 100 thì ta làm như sau:
Vì có 52 số mà có 51 nhóm nên theo nguyên lí Đi rich lê phải có 1 nhóm có tổng hoặc hiệu chia hết cho 100
=> Đpcm

đây nha bạn chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Đăng Hưng
9 tháng 8 2021 lúc 20:21

Nếu có hai số có cùng số dư khi chia cho 100 thì bài toán được giải quyết
Giả sử có ít nhất 51 số không chia hết cho 100.Xét 50 cặp :(1,99),(2,98),......(49,51),(50,50) mà mỗi cặp có tổng là 100
Theo Đi-rich-lê ta có trong 51 số đã giả sử ở trên luôn tồn tại 2 số mà số dư của chúng khi chia cho 100 cùng rơi vào 1 cặp trong 50 cặp ở trên
=> tổng của chúng chia hết cho 100
=> dpcm

HT nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hải Ngọc
Xem chi tiết
Trần Hữu Đạt
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
wae daek wyong
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Bá
16 tháng 10 2015 lúc 12:49

1 ,lik e nhé lik e rồi tớ hướng dẫn cách giải đó

jjkk
Xem chi tiết
Mới vô
10 tháng 5 2017 lúc 19:15

1.

Gọi số cần tìm là \(n\)(\(n\in Z\)|\(n\le0\))

Theo đề bài ta có:

\(5n-6⋮n+3\)

\(5n+15-21⋮n+3\)

\(5\left(n+3\right)-21⋮n+3\)

\(\Rightarrow-21⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(-21\right)\)

\(Ư\left(-21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+3-21-7-3-113721
n-24-10-6-4-20418

Ta thấy n chỉ có 0;4;18 thỏa mãn điều kiện

Vậy các số cần tìm là 0;4;18

Kien Pham Tran Trung
15 tháng 5 2017 lúc 12:56

đây mà là độ́́́́́́ vui hả

Lina Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy
10 tháng 4 2016 lúc 22:54

trong phép chia 1 số cho n có n số dư từ 0 đên n-1. có n+1 số NT chia cho n, theo nguyên lí Dirichlet, có ít nhất 2 số trong n+1 số này chia cho n có cùng 1 số dư nên hiệu của 2 số này chia hết cho n

Lina Nguyễn
3 tháng 4 2016 lúc 20:31

Bn nào thông minh xinh đẹp, đẹp trai dễ thương, học giỏi, chăm chỉ giải cho mk bài này mk k cho !

Trần Hương Giang
3 tháng 4 2016 lúc 20:51

chào P Anh , Giang đấy

Nguyễn Ngọc Tuấn Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
3 tháng 4 2020 lúc 9:46

Nếu có 2 số có cùng số dư khi chia hết cho 100 thì bài toán được giải.Giả sử không có hai số nào cùng số dư khi chia cho 100.Khi đó,có ít nhất 51 số khi chia hết cho 100 có số dư khác 50 là \(a_1,a_2,...,a_{50}\)

Đặt \(b_i=-a_i\left(1\le i\le51\right)\)

Xét 102 số : \(a_i\)và \(b_i\)

Theo nguyên tắc của Dirichlet thì tồn tại \(i\ne j\)sao cho \(a_i\equiv b_j\left(mod100\right)\)

=> \(a_i+a_j⋮100\)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
cường xo
10 tháng 2 2020 lúc 9:52

Gọi số nguyên đó là a. Ta cần chứng minh

a3+11a⋮6a3+11a⋮6

Xét: a3+11a=a(a2+11)=a(a2−1+12)=a(a2−1)+12a=a(a+1)(a−1)+12a⋮6a3+11a=a(a2+11)=a(a2−1+12)=a(a2−1)+12a=a(a+1)(a−1)+12a⋮6

Vậy ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
10 tháng 2 2020 lúc 9:52

Lời giải:

Xét biểu thức A=n3−13nA=n3−13n. Ta cần cm A⋮6A⋮6

Thật vậy: A=n3−13n=n3−n−12n=n(n2−1)−12nA=n3−13n=n3−n−12n=n(n2−1)−12n

A=n(n−1)(n+1)−12nA=n(n−1)(n+1)−12n

Vì n,n−1n,n−1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích n(n−1)⋮2n(n−1)⋮2

⇒n(n−1)(n+1)⋮3⇒n(n−1)(n+1)⋮3

Vì n−1,n,n+1n−1,n,n+1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên tích n(n−1)(n+1)⋮3n(n−1)(n+1)⋮3

Kết hợp với (2,3) nguyên tố cùng nhau, do đó: n(n−1)(n+1)⋮6n(n−1)(n+1)⋮6

Mà 12n⋮612n⋮6

⇒A=n(n−1)(n+1)−12n⋮6⇔n3−13n⋮6⇒A=n(n−1)(n+1)−12n⋮6⇔n3−13n⋮6

Ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
KhảTâm
10 tháng 2 2020 lúc 9:53

Ta phải chứng minh: \(A\left(n\right)=n^3-13n⋮6\)

Chú ý rằng: \(13n=12n+n\), mà \(12n⋮6\), ta biến đổi A(n) thành:

     \(A\left(n\right)=\left(n^3-n\right)-12n\)

Ta có: \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Đây là tích của 3 số nguyên liên tiếp, tích này luôn chia hết cho 6. A(n) là hiệu của 2 hạng tử: \(n^3-n\)và 12n, mỗi hạng tử chia hết cho 6, nên \(A\left(n\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Dương Tiến	Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
14 tháng 1 2022 lúc 7:38

gọi 

\(b_1,b_2,..b_n\) là phép chia lấy phần dư của các \(a_1,a_2,...,a_n\) cho n

.Giả sử không có số nào chia hết cho n, thì các \(b_i\) đều là các số tự nhiện nằm trong  khoảng \(1\le b_i\le n-1\)

do có n phần tử \(b_i\) mà chỉ có n-1 giá trị nên theo nguyên lí dirichlet tồn tại hai số \(b_i\) \(=b_j\)

Hay nói cách khác \(a_i\text{ và }a_j\text{ đồng dư mode n}\)

hay hiệu \(a_i-a_j\) chia hết cho n

vậy ta có điều phải chứng minh

Khách vãng lai đã xóa