Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Mạnh Hiếu
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U16V, U23V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R15Ω và R23Ω. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U9V để hai đèn sáng bình thường. 1. Vẽ sơ đồ của mạch điện. Tính điện trở của biến trở khi đó. 2. Biến trở này có điện trở lớn nhất là 20Ω, được quấn bằng dây Nicrom có điện trở suất là 1,10.10-6Ω.m và có đướng kính tiết diện là d1 0,8 mm. a. Tính độ dài l1 của đoạn dây Nicrom cần dùng để quấn quanh biến trở n...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2018 lúc 4:17

Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I đ m 1 - I đ m 2  = 0,2A

Biến trở ghép song song với đèn 2 nên U b = U đ m 2  = 3V

Điện trở của biến trở: R b = U b / I b  = 3/0,2 = 15Ω

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2017 lúc 6:39

Vì U = U đ m 1 + U đ m 2  (9 = 6 + 3) nên ta cần mắc hai đèn nối tiếp với nhau.

Xác định vị trí mắc biến trở:

Cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

- Vì  I đ m 1 > I đ m 2  nên để hai đèn sáng bình thường thì đèn 1 phải nằm ở nhánh chính và đèn 2 nằm ở nhánh rẽ → biến trở cần phải mắc song song với R 2

(vì nếu biến trở mắc song song với R 1  thì khi đó I m ạ c h   c h í n h = I đ m 2  = 1A < 1,2A)

Ta mắc sơ đồ mạch điện như hình 11.2:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2018 lúc 4:49

Chiều dài của dây nicrôm dùng để quấn biến trở là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nguyen My Van
9 tháng 5 2022 lúc 8:55

Điện trở lớn nhất của biến trở là: \(R_{max}=\dfrac{U_{max}}{I_{max}}=\dfrac{30}{2}=15\text{ Ω}\)

Tiết diện của dây là: 

\(S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.2}{15}=0,053.10^{-6}m^2=0,053mm^2\)

Vì dây dẫn có tiết diện tròn nên \(S=\text{π}\dfrac{d^2}{4}\)

\(\Rightarrow d=2\sqrt{\dfrac{S}{\text{π}}}=2\sqrt{\dfrac{0,053}{3,14}}=0,26mm\)

Nguyễn quỳnh như
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2023 lúc 9:00

a)\(I_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{R_{Đ1}}=\dfrac{6}{8}=0,75A\)

\(I_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{R_{Đ2}}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

\(Đ_1//Đ_2\Rightarrow I_Đ=I_{Đ1}+I_{Đ2}=0,75+0,5=1,25A\)

Biến trở mắc nối tiếp hai đèn và để đèn sáng bình thường thì  \(I_b=I_Đ=1,25A\)

\(R_Đ=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{8\cdot12}{8+12}=4,8\Omega\)

\(U_Đ=I_Đ\cdot R_Đ=1,25\cdot4,8=6V\) \(\Rightarrow U_b=U-U_Đ=9-6=3V\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{1,25}=2,4\Omega\)

b)Điện trở lớn nhất của biến trở:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{20}{0,2\cdot10^{-6}}=40\Omega\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2018 lúc 9:32

Sơ đồ mạch điện như hình 11.1

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì hai đèn sáng bình thường nên ta có:

- Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

- Cường độ dòng điện qua đèn 2 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = I 1 + I 2  = 1,25A.

Biến trở ghép nối tiếp với cụm hai đèn nên I b  = I = 1,25A

U b + U 12 = U ↔ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (hai đèn ghép song song U 1 = U 2 = U 12 )

→ Điện trở của biến trở là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2017 lúc 8:41

Sơ đồ mạch điện:

Vì U 1  = U 2  = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b  như hình vẽ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2  lần lượt là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đồng thời: U 12  + U b  = U = 9V và I = I b  = I 12 = I 1 + I 2  = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)

→ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1  //  Đ 2  nên U 12 = U 1 = U 2 )

Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b  = 3/1,25 = 2,4Ω

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2017 lúc 9:08

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mỗi đèn phải bằng cường độ định mức:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đồng thời: U 2 b = U 2 = U b  = 6V (vì Đèn 2 // biến trở)

Ta có: I = I 1 = I 2 b  = 1A = I b + I 2  (vì Đ 1  nt ( Đ 2  // biến trở))

→ Cường độ dòng điện qua biến trở: I b = I 2 b - I 2  = 1 – 0,75 = 0,25A

Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường: R b = U b / I b  = 6/0,25 = 24Ω

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2019 lúc 10:48

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì U 23 = U 2 = U 3  = 6V và U 1  = 3V = 9 – 6 = U – U 23  nên đèn Đ 2  và Đ 3  phải mắc song song với nhau và nối tiếp với đèn Đ 1  như hình vẽ.

Chứng minh 3 đèn sáng bình thường:

Giả sử 3 đèn đều sáng bình thường, khi đó ta có:

Cường độ dòng diện qua các đèn lần lượt là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Như vậy ta nhận thấy: I 2 + I 3  = 1 + 0,5 = 1,5 = I 1  (1)

Và Đ1 nằm ở nhánh chính nên cường độ dòng mạch chính I =  I 1  = 1,5A

→ Hiệu điện thế toàn mạch: U = I. R t đ  = I.( R 1 + R 23 )

Mà Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

→ U = 1,5.(2 + 4) = 9V (2)

 

Từ (1) và (2) ta thấy cách mắc 3 đèn trên theo sơ đồ là phù hợp với tính chất mạch điện để cả 3 sáng bình thường khi mắc vào nguồn 9V (đpcm).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2018 lúc 4:28

Điện trở lớn nhất của biến trở là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Áp dụng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

với S là tiết diện được tính bằng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9