1 lò điện có thể sản ra 1 điện lượng Q=24 Kcal trong thời gian 10 phút.Lò điện làm việc dưới hiệu điện thế U=36V.Nếu tiết diện dây điện trở bằng Ni-Cr cuốn lò là s=5.10-7 m2 và điện trở suất là 1,2.10-6 Ω.m.Tính l dây
Một lò sưởi điện có dây đốt nóng làm bằng dây nicrôm chiều dài 25 m, tiết diện của dây là 0,5 mm² ,điện trở suất là 1,10.10-⁶ ôm .m lò sưởi hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220v tính điện trở dây đốt nóng lò sưởi và cường độ dòng điện chạy qua
điện trở dây đốt nóng lò sưởi:
\(R=p.\dfrac{L}{S}=1,10.10^{-6}.\dfrac{25}{0,5.10^{-6}}=550\)(Ω)
cường độ dòng điện chạy qua:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{550}=\dfrac{2}{5}\left(A\right)\)
Bài 3: Dây xoắn của một bếp điện dài 12m, tiết diện 0.2mm2 và điện trở suất p= 1,1. 10-6 Ωm
a,Tính điện trở suất của dây xoắn
b, Tính nhiệt lượng tỏa ra trong 10' khi mắc bếp điện vào hiệu điện thế 220V
c, Trong thời gian 10' bếp này có thể đun sôi bao nhiêu lít nước từ nhiệt độ 200C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K.
Câu 8: Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 30m, tiết diện 0,2mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 Ωm. Được đặt vào hiệu điện thế U=220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
a. Tính điện trở của dây
b. Tính nhiệt lượng toả ra của bếp trong khoảng thời gian trên
\(15p=900s\)
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{30}{0,2.10^{-6}}=165\left(\Omega\right)\)
b. \(P=UI=220\left(\dfrac{220}{165}\right)=\dfrac{880}{3}\left(W\right)\)
\(\Rightarrow Q=Pt=\dfrac{880}{3}.900=264000\left(J\right)\)
cho mạch điện như hình
Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn là U=12V. Cuộn dây dẫn của biến trở MN được làm bằng dây hợp kim nikelin có chiều dài 20m và có tiết diện 0,5.\(10^{-6}\)m2. Giá trị lớn nhất của biến trở này là Rmn. Biết điện trở suất của nikelin là 0,4.\(10^{-6}\). Đèn Đ có điện trở là 8 ôm
a. Tìm số chỉ ampe kế khi điều chỉnh con chạy C lần lượt tại vị trí M và N
b. Gọi R là phần điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện. Điều chỉnh con chạy C để công suất tiêu thụ của đèn Đ là 3,125 W. Tính R lúc này
a) khi con chạy ở M:
số chỉ ampe kế là:
\(I_1=\dfrac{U}{R_đ}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)
khi con chạy ở N:
điện trở toàn phần của biến trở là:
\(R_b=\rho\dfrac{l}{S}=\dfrac{0.4.10^{-6}.20}{0,5.10^{-6}}=16\left(\Omega\right)\)
số chỉ ampe kế là:
\(I_2=\dfrac{U}{R_đ+R_b}=\dfrac{12}{8+16}=0,5\left(A\right)\)
b) cường độ dòng điện qua đèn khi đó là:
\(I_đ=\sqrt{\dfrac{P}{R_đ}}=\sqrt{\dfrac{3,125}{8}}=0,625\left(A\right)\)
điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{tđ}=8+R\)
cường độ dòng điện qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{8+R}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12}{8+R}=0,625\Rightarrow19,2=8+R\Rightarrow R=11,2\left(\Omega\right)\)
Dây xoắn của một bếp điện dài 8m có tiết diện tròn 0,001 cm2 và điện trở suất p=1,1.10^-6
a) tính điện trở của dây xoắn
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian 20p khi mắc bếp điện trên vào hiệu điện thế 220V
a. Điện trở của dây xoắn:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{8}{0,001.10^{-4}}=88\left(\Omega\right)\)
b. Nhiệt lượng tỏa ra trong 20p khi mắc bếp vào hiệu điện thế 220V là:
\(Q=Pt=\dfrac{U^2}{R}t=\dfrac{220^2}{88}.20.60=660000\left(J\right)\)
câu 13 : điện trở của bếp điện làm bằng nikelin có chiều dài 30m , tiết diện 0,2 mm2 và điện trở xuất 1,1.10^-6 Ôm m . được đặt vào kí hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 14 phút
a. Tính điện trở của dây
b. Xác định công suất của bếp
c. Tính điện năng tiêu thụ trong khoảng thời gian trên
a)Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{30}{0,2\cdot10^{-6}}=165\Omega\)
b)Công suất bếp: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{165}=\dfrac{880}{3}W\)
c)Điện năng bếp tiêu thụ trong thời gian \(t=14ph=840s\) là:
\(A=UIt=\dfrac{U^2}{R}t=\dfrac{220^2}{165}\cdot840=246400J\)
1 bếp điện có dây điện trở dài 8m ,tiết diện 0,2milimet điện trở suất của chất dây là 1,1.10-⁶(ôm mét) a.tính điện trở ấm điện B.dùng bếp ở hiệu điện thế 220Vtrong 10p ,bếp hoạt động bình thường +tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp +tính hiệu điện thế và công suất định mức của bếp điện C.mỗi ngày dùng bếp 30p thì phải trả tiền điện cho việc sử dụng bếp là bao nhiêu?biết giá 1kwh giá 1500 đồng :< giúp mình với
Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn mắc nối tiếp, một dây bằng nikêlin dài 1m có tiết diện 1 m m 2 và dây kia bằng sắt dài 2m có tiết diện 0,5 m m 2 Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng nột thời gian thì dây nào tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.? Vì sao? Biết điện trở suất của Nikêlin là 0,40. 10 - 6 Ωm và điện trở suất của sắt là 12,0. 10 - 8 Ωm.
Điện trở của dây nikelin là:
Điện trở của dây sắt là:
Vì hai dây dẫn mắc nối tiếp với nhau nên có I 1 = I 2 = I
và R 2 > R 1 nên ta có Q 2 > Q 1 . Vậy dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.