Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Văn Mạnh
Xem chi tiết
Hanh
Xem chi tiết
Shisuka Chan
Xem chi tiết
Amy Smith
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Anh
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
26 tháng 12 2015 lúc 18:46

A_______________________M_________N____________B_____P_____C_____________x

a) Vì B nằm giữa B và C nên AB+BC=AC

     Mà AB=3BC => 3BC+BC=AC
=> 4BC=AC

=> BC=AC/4=8/4=2 cm

=> AB=3BC=3.2=6 cm

Vậy BC=2cm; AB=6cm

b) Ta có M là trung điểm của AB 

=> AM=MB=AB/2 =6/2=3 cm

N là trung điểm của AC

=> AN=NC =AC/2=8/2- =4cm

Vì AM và AN cùng nằm trên tia Ax mà AM<AM 

Nên M nằm giữa hai điểm A,N

=> AM+MN=AN

=> 3+MN=4

=> MN=4-3=1cm

Do P là trung điểm của BC 

=> PC=PB = BC/2=2/2=1 cm

Tương tự P nằm giữa N và C 

=> CP+ PN =CN

=> 1+PN+4

=> PN=4-1=3 cm

Vậy MN=1cm; NP=3cm 

câu c chờ tí

 

Zeref Dragneel
26 tháng 12 2015 lúc 18:50

c) Ta có : AN; AB cùng năm trên tia Ax

Mà AN<AB nên N nằm giữa A và B 

=> AN+ NB=AB

=> 4+NB=6

=> NB=6-4=2cm

Mà BC=2cm (theo câu a)

=> NB=BC (1)

Vì BC, NC cùng nằm trên tia CN mà BC<NC 

=> B nằm giữa N và C (2)

Từ (1) và (2) suy ra B là trung điểm của NC

chu thị linh chi
23 tháng 1 2017 lúc 20:51

ngu học dễ cực kì dễ

lê trần minh quân
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
Xem chi tiết
Nhân Văn
2 tháng 1 2017 lúc 11:49

Bài 1:
Ta có: Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB
=> OA = OB = \(\frac{AB}{2}\)
Hay OA = OB = \(\frac{4}{2}\)= 2(cm)
Mà: OB < OE (vì 2cm < 3cm)
Nên: Điểm B nằm giữa O và F
=> OB + BF = OF
Hay 2 + BF = 3
=> BF = 3 - 2 = 1(cm)
Mà: OA < OE (vì 2cm < 3cm)
Nên: Điểm A nằm giữa O và E
=> OA + AE = OE
Hay 2 + AE = 3
=> AE = 3 - 2 = 1(cm)
Vậy AE = BF (= 1cm)

Bài 2:
a. Tính AB; AM?
Trên tia Ox, ta có OA < OB ( vì 2cm < 5cm)
Nên: Điểm A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB
Hay 2 + AB = 5
=> AB = 5 - 2 = 3(cm)
Mà: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
=> AM = MB = \(\frac{AB}{2\frac{ }{ }}\)
Hay AM = MB = \(\frac{3}{2}\) = 1,5(cm)
b. Chứng tỏ A nằm giữa O và M
Ta có: MB < OB (vì 1,5cm < 5 cm)
Nên: Điểm M nằm giữa O và B
=> OM + MB = OB
Hay OM + 1,5 = 5
=> OM = 5 - 1,5 = 3,5(cm)
Mà: OA < OM (vì 2cm < 3,5cm)
Nên: Điểm A nằm giữa O và M

muôn năm Fa
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
27 tháng 12 2019 lúc 20:09

OB CHỨ KO PHẢI OC NHA A !

Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
27 tháng 12 2019 lúc 20:16

TRÊN TIA Ox CÓ OA > OB ( 7 > 3 )

=>  B NẰM GIỮA 2 ĐIỂM O,A 

=> O KO PHẢI LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA O,B

B)  TRÊN TIA Ox CÓ ĐIỂM B NẰM GIỮA 2 ĐIỂM O , A 

TA CÓ : OB + AB = OA 

             3  + AB  = 7

                    AB = 7-3 

                   AB = 4

C )

TRÊN TIA ĐỐI CỦA Ox  CÓ OC = OB = 3

=> O LÀ TRUNG DIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG CB

Khách vãng lai đã xóa
Go Bin
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương Thanh
19 tháng 12 2020 lúc 10:56

Theo đầu bài cho trên tia AB nghĩa là lấy A làm gốc,lấy điểm M,N để AM=3cm,AN=6cm có thể suy ra M nằm giữa A,N.

MN=AN-AM=6-3=3cm

NB=AB-AN=8-6=2cm

vậy MN=3cm,NB=2cm

Theo phần đầu M nằm giữa A,N.mà AM=MN=3cm vậy M nằm giữa và cách đều A,N.Vậy M là trung điểm của AN