2. Ăn uống thế nào cho hớp lí?
Bữa ăn hợp lí là bữa ăn như thế nào ? Em hãy đề xuất được một số việc làm hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình.
1) Bữa ăn hợp lí là có sự phối hợp giữa các loại thực phẩm để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng với từng đối tượng; đảm bảo cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
2) Tham khảo:
Một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình:
+ Ăn đúng bữa, gồm ba bữa chính là bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.
+ Ăn đúng cách, không xem ti vi trong bữa ăn, tạo bầy không khí thoải mái và vui vẻ trong bữa ăn.
+ Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, lựa chọn thực phẩm sạch và chế biến cẩn thận, đúng cách.
+ Uống đủ nước mỗi ngày.
P/S: Chị đánh dấu câu trả lời để dễ nhìn nha.
Một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình:
+ Ăn đúng bữa, gồm ba bữa chính là bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.
+ Ăn đúng cách, không xem ti vi trong bữa ăn, tạo bầy không khí thoải mái và vui vẻ trong bữa ăn.
+ Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, lựa chọn thực phẩm sạch và chế biến cẩn thận, đúng cách.
+ Uống đủ nước mỗi ngày.
Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào?
A. Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn
B. Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi
C. Cả A và B đều đúng
D. A hoặc B đúng
Đáp án: C
Giải thích: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như: Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn và nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi – SGK trang 105
Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào?
A. Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn
B. Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi
C. Cả A và B đều đúng
D. A hoặc B đúng
Câu 1: Kể tên và nêu chức năng của các nhóm thực phẩm chính. Cho ví dụ cụ thể từng nhóm.
Câu 2: Thế nào là bữa ăn hợp lí? Để có thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần phải làm như thế
nào?
Câu 3: Nêu vai trò của bảo quản, chế biến thực phẩm. Thế nào là an toàn vệ sinh thực phẩm trong
bảo quản, chế biến món ăn?
Câu 4: Trình bày các biện pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
Tham khảo
Câu 1:
I-Đường bột (Gluxit):
a) Nguồn cung cấp:
- Chất đường: mía, bánh kẹo, mật ong,..
- Chất bột: gạo, bánh mì, khoai lang, khoai tây,...
b) Chức năng:
- Cung cấp năng lượng.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
II-Chất đạm (Protein):
a) Nguồn cung cấp:
- Đạm đồng vật: thịt, cá, trứng, sữa,...
- Đạm thực vật: râu, đậu, củ,...
b) Chức năng:
- Giúp cơ thể phát triển tốt.
- Tái tạo các tế bào đã chết.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể, tăng khả năng đề kháng.
III-Chất béo (Lipit):
a) Nguồn cung cấp:
- Từ thực vật: Lạc, vừng bơ, dầu,...
- Từ động vật: mỡ, bò cười,...
b) Chức năng:
- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
IV-Vitamin (Sinh tố):
a) Nguồn cung cấp:
- Trong các loại trái cây: bí đỏ, cà rốt, bắp,...
b) Chức năng:
- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàng, xương,... hoạt động bình thường.
- Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt.
V-Chất Khoáng:
a) Nguồn cung cấp;
- Tôm, cua, ốc, trứng, bí đỏ, cà rốt,...
b) Chức năng:
- Giúp cho sự phát triển của xương, hoặt động của cơ bắp, tổ chức thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
________________________________________________
*Lưu ý:
- Chất đường bột chứ không phải bột đường.
- Chất khoáng chứ không phải khoáng chất.
Ủa chứ SGK để làm gì/:
Câu 1: Tác hại của việc hút thuốc lá?
Câu 2: Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, giữa tế bào và môi trường? Ý nghĩa?
Câu 3: Hoạt động tiêu hóa lí học, hóa học ở (miệng, dạ dày)
Câu 4: Ăn uống thế nào là không hợp lí và có tác hại gì khi ăn uống không hợp lí?
Câu 1:
- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại có hại cho hệ hô hấp
- Oxit cacbon (CO): Làm giảm hiệu quả hô hấp,có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài thời gian
- Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản,làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí,có thể gây ung thư phổi
Câu 2:
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài:
- Có thể lấy vào khí \(O_2\) và thải khí \(CO_2\) nhờ hệ hô hấp
- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa
- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết
- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa
Ý nghĩa:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài giúp cơ thể tồn tại và phát triển
Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường bên trong:
- Môi trường cung cấp \(O_2\) và chất dinh dưỡng cho tế bào sử dụng cho các hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải ra môi trường trong đưa tới cơ quan bài tiết,khí \(CO_2\) được đưa tới phổi để thải ra ngoài
Ý nghĩa:
Mọi tế bào đều phải thực hiện trao đổi chất với máu và nước mô (môi trường trong) để tồn tại và phát triển
Câu 3:
Tiêu hóa lí học ở miệng:
- Tiết nước bọt: làm ướt và mềm thức ăn
- Nhai: làm nhuyễn thức ăn
- Đảo trộn thức ăn: làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
- Tạo viên thức ăn: Tạo viên vừa nuốt
Tiêu hóa hóa học ở miệng:
- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt -> Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường đôi mantôzơ
- Tinh bột + enzim amilaza \(\xrightarrow[t^037^0C]{pH7,2}\) Đường mantôzơ
Biến đổi lí học ở dạ dày:
- Thức ăn chạm vào dạ dày kích thích tiết dịch vị giúp hòa loãng thức ăn
- Sự co bóp các lớp cơ giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn thấm dịch vị
- Khi thức ăn chạm vào niêm mạc thì dạ dày co bóp mạnh
Biến đổi hóa học ở dạ dày:
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải thành đường mantôzơ
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (3-10 axit amin)
Câu 4:
Ăn uống không hợp lí:
- Ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng
- Ăn không đúng giờ
- Ăn nhanh
- Ăn quá nhiều đồ ngọt
Tác hại khi ăn uống không hợp lí:
- Nghẹn thức ăn
- Tăng cân
- Có khả năng mắc bệnh béo phì
Câu 1: Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?
a. Ăn nhẹ, uống nhẹ.
b. Ăn no và uống nhẹ.
c. Ăn nhẹ, uống nhiều.
d. Ăn nhiều, uống nhiều.
Câu 2: Trong quá trình tập luỵện hoặc thi đấu nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?
a. Ngồi hoặc nằm ngay.
b. Báo cáo cho giáo viên biết.
c. Không cần báo cho giáo viên biết và vẫn duy trì tập luyện.
d. Tập giảm nhẹ động tác.
Câu 3: Nên ăn trước khi tập luyện bao lâu?
a. 10 phút.
b. 15 phút.
c. 30 phút.
d. 1 – 2 tiếng.
Câu 4: Em cho biết tập luyện sức bền như thế nào là tốt?
a. Tập càng nhiều càng tốt.
b. Tập vừa với sức mình.
c. Tập ít thì mới tốt.
d. Không tập luyện chạy vẫn tốt.
Câu 5: Sức bền là gì?
a. Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.
b. Sức bền là khả năng của cơ thể thực hiện 1 động tác trong thời gian ngắn nhất.
c. Sức bền là khả năng mà con người thực hiện song những bài tập.
d. Sức bền là sự kéo dài sức lưc của cơ thể trong thời gian lâu nhất.
Câu 6: Để phát triển sức bền học sinh có thể tự tập những bài tập nào?
a. Chạy đều với tốc độ chậm hoặc trung bình liên tục các cự li từ 400m trở lên hoặc liên tục 5 - 10 phút.
b. Chạy chậm hoặc chạy với tốc độ trung bình có xen kẽ các đoạn 20 - 50m tăng tốc độ cự li 800 - 2000m hoặc 5 - 10 phút.
c. Chạy việt dã trong điều kiện tự nhiên của địa phương 10 - 15 phút.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Các chấn thương xảy ra trong hoạt động TDTT là gì?
a. Xây xát nhẹ chưa hoặc có chảy máu ít ngoài da - Choáng, ngất.
b. Tổn thương cơ - Bong gân - Tổn thương khớp và sai khớp.
c. Giập hoặc gãy xương - Chấn động não hoặc cột sống.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 8: Tập luyện TDTT có tác dụng như thế nào đến cơ quan hô hấp?
Tập luyện TDTT thường xuyên, đúng phương pháp khoa học sẽ làm cho lồng ngực và phổi nở ra, các cơ làm chức năng hô hấp được khỏe và độ đàn hồi tăng. Khả năng của các cơ, xương tham gia vào hoạt động hô hấp cũng linh hoạt lên. Nhờ vậy lượng trao đổi khí ở phổi tăng, làm cho máu giàu ôxi hơn, sức khỏe được tăng lên.
a. Đúng.
b. Sai.
Câu 9: Bài thể dục nhịp điệu có tác dụng gì?
a. Tăng cường sức khỏe và vẻ đẹp cơ thể.
b. Phát triển tố chất mềm dẻo và sự khéo léo.
c. Tăng tính nhanh nhẹn, hoạt bát.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 10: Khi tập bài thể dục nhịp điệu, thực hiện với thể loại nhạc nào là phù hợp?
a. nhạc mạnh (nhịp 2/4).
b. nhạc nhẹ (nhịp 4/4).
c. nhạc mạnh (nhịp 3/4) nhạc nhẹ (nhịp 2/4)
Mn giúp e bài này gấp với ạ.
Câu 1: Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em
nên ăn uống như thế nào?
a. Ăn nhẹ, uống nhẹ.
b. Ăn no và uống nhẹ.
c. Ăn nhẹ, uống nhiều.
d. Ăn nhiều, uống nhiều.
Câu 2: Trong quá trình tập luỵện hoặc thi đấu nếu thấy sức khoẻ không bình
thường em cần phải làm gì?
a. Ngồi hoặc nằm ngay.
b. Báo cáo cho giáo viên biết.
c. Không cần báo cho giáo viên biết và vẫn duy trì tập luyện.
d. Tập giảm nhẹ động tác.
Câu 3: Nên ăn trước khi tập luyện bao lâu?
a. 10 phút.
b. 15 phút.
c. 30 phút.
d. 1 – 2 tiếng.
Câu 4: Em cho biết tập luyện sức bền như thế nào là tốt?
a. Tập càng nhiều càng tốt.
b. Tập vừa với sức mình.
c. Tập ít thì mới tốt.
d. Không tập luyện chạy vẫn tốt.
Câu 5: Sức bền là gì?
a. Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay
tập luyện TDTT kéo dài.
b. Sức bền là khả năng của cơ thể thực hiện 1 động tác trong thời gian ngắn
nhất.
c. Sức bền là khả năng mà con người thực hiện song những bài tập.
d. Sức bền là sự kéo dài sức lưc của cơ thể trong thời gian lâu nhất.
Câu 6: Để phát triển sức bền học sinh có thể tự tập những bài tập nào?
a. Chạy đều với tốc độ chậm hoặc trung bình liên tục các cự li từ 400m trở lên
hoặc liên tục 5 - 10 phút.
b. Chạy chậm hoặc chạy với tốc độ trung bình có xen kẽ các đoạn 20 - 50m
tăng tốc độ cự li 800 - 2000m hoặc 5 - 10 phút.
c. Chạy việt dã trong điều kiện tự nhiên của địa phương 10 - 15 phút.
d. Tất cả các ý trên.
Mn giúp dùm e bài này với ạ.E đang cần gấp ạ.
Câu 1: Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em
nên ăn uống như thế nào?
a. Ăn nhẹ, uống nhẹ.
b. Ăn no và uống nhẹ.
c. Ăn nhẹ, uống nhiều.
d. Ăn nhiều, uống nhiều.
Câu 2: Trong quá trình tập luỵện hoặc thi đấu nếu thấy sức khoẻ không bình
thường em cần phải làm gì?
a. Ngồi hoặc nằm ngay.
b. Báo cáo cho giáo viên biết.
c. Không cần báo cho giáo viên biết và vẫn duy trì tập luyện.
d. Tập giảm nhẹ động tác.
Câu 3: Nên ăn trước khi tập luyện bao lâu?
a. 10 phút.
b. 15 phút.
c. 30 phút.
d. 1 – 2 tiếng.
Câu 4: Em cho biết tập luyện sức bền như thế nào là tốt?
a. Tập càng nhiều càng tốt.
b. Tập vừa với sức mình.
c. Tập ít thì mới tốt.
d. Không tập luyện chạy vẫn tốt.
Câu 5: Sức bền là gì?
a. Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay
tập luyện TDTT kéo dài.
b. Sức bền là khả năng của cơ thể thực hiện 1 động tác trong thời gian ngắn
nhất.
c. Sức bền là khả năng mà con người thực hiện song những bài tập.
d. Sức bền là sự kéo dài sức lưc của cơ thể trong thời gian lâu nhất.
Câu 6: Để phát triển sức bền học sinh có thể tự tập những bài tập nào?
a. Chạy đều với tốc độ chậm hoặc trung bình liên tục các cự li từ 400m trở lên
hoặc liên tục 5 - 10 phút.
b. Chạy chậm hoặc chạy với tốc độ trung bình có xen kẽ các đoạn 20 - 50m
tăng tốc độ cự li 800 - 2000m hoặc 5 - 10 phút.
c. Chạy việt dã trong điều kiện tự nhiên của địa phương 10 - 15 phút.
d. Tất cả các ý trên.