Những câu hỏi liên quan
Nguyenthithanhnhu
Xem chi tiết
kiếp đỏ đen
Xem chi tiết
Phạm Trần Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 1 lúc 21:06

\(=\int\left(6x^2-\dfrac{4}{x}+sin3x-cos4x+e^{2x+1}+9^{x-1}+\dfrac{1}{cos^2x}-\dfrac{1}{sin^2x}\right)dx\)

\(=2x^3-4ln\left|x\right|-\dfrac{1}{3}cos3x-\dfrac{1}{4}sin4x+\dfrac{1}{2}e^{2x+1}+\dfrac{9^{x-1}}{ln9}+tanx+cotx+C\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
11 tháng 4 2017 lúc 18:42

Giải bài 4 trang 126 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
Phan thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
25 tháng 12 2016 lúc 16:15

1) Đặt \(t=1+\sqrt{x-1}\Leftrightarrow x=\left(t-1\right)^2+1\forall t\ge1\Rightarrow dx=d\left(t-1\right)^2=2dt\)

\(\Rightarrow I_1=\int\frac{\left(t-1\right)^2+1}{t}\cdot2dt=2\int\frac{t^2-2t+2}{t}dt=2\int\left(t-2+\frac{2}{t}\right)dt\\ =t^2-4t+4lnt+C\)

Thay x vào ta có...

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Việt
25 tháng 12 2016 lúc 16:30

2) \(I_2=\int\frac{2sinx\cdot cosx}{cos^3x-\left(1-cos^2x\right)-1}dx=\int\frac{-2cosx\cdot d\left(cosx\right)}{cos^3x+cos^2x-2}=\int\frac{-2t\cdot dt}{t^3+t-2}\)

\(I_2=\int\frac{-2t}{\left(t-1\right)\left(t^2+2t+2\right)}dt=-\frac{2}{5}\int\frac{dt}{t-1}+\frac{1}{5}\int\frac{2t+2}{t^2+2t+2}dt-\frac{6}{5}\int\frac{dt}{\left(t+1\right)^2+1}\)

Ta có:

\(\int\frac{2t+2}{t^2+2t+2}dt=\int\frac{d\left(t^2+2t+2\right)}{t^2+2t+2}=ln\left(t^2+2t+2\right)+C\)

\(\int\frac{dt}{\left(t+1\right)^2+1}=\int\frac{\frac{1}{cos^2m}}{tan^2m+1}dm=\int dm=m+C=arctan\left(t+1\right)+C\)

Thay x vào, ta có....

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt
25 tháng 12 2016 lúc 16:44

3)

\(\frac{1}{\left(1+\sqrt{x}\right)+\sqrt{x+1}}=\frac{\left(1+\sqrt{x}\right)-\sqrt{x+1}}{\left[\left(1+\sqrt{x}\right)-\sqrt{x+1}\right]\cdot\left[\left(1+\sqrt{x}\right)+\sqrt{x+1}\right]}\\ =\frac{\left(1+\sqrt{x}\right)-\sqrt{x+1}}{2\sqrt{x}}=\frac{1}{2\sqrt{x}}+\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{x+1}}{2\sqrt{x}}\)

\(I_3=\int\left(\frac{1}{2\sqrt{x}}+\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{x+1}}{2\sqrt{x}}\right)dx=\sqrt{x}+\frac{x}{2}+\int\sqrt{\frac{x+1}{x}}\cdot\frac{dx}{2}\)

Xét \(\int\sqrt{\frac{x+1}{x}}\cdot\frac{dx}{2}\)

Đặt \(x=tan^2t\Leftrightarrow dx=\frac{2tant}{cos^2t}\cdot dt\)

\(\Rightarrow\int\sqrt{\frac{x+1}{x}}\cdot\frac{dx}{2}=\int\sqrt{\frac{tan^2t+1}{tan^2t}}\cdot\frac{tant}{cos^2t}dt\\ =\int\frac{1}{sin^2t}\cdot\frac{sint}{cos^3t}dt=\int\frac{d\left(cost\right)}{cos^3t\left(1-cos^2t\right)}=...\)

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vũ Thị Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2019 lúc 22:28

\(A=\int\limits^{0.5}_{-0.5}cos\left[ln\left(\frac{1-x}{1+x}\right)\right]dx\) hay \(A=\int\limits^{0.5}_{-0.5}cos\left[\frac{ln\left(1-x\right)}{1+x}\right]dx\)

Dù thế nào thì có lẽ người ra đề cũng nhầm lẫn, đây là 1 bài toán ko thể giải quyết trong chương trình phổ thông, nếu hàm là hàm sin chứ ko phải cos thì còn có cơ hội làm được trong chương trình 12

Tích phân sửa lại như sau thì giải quyết được bằng phương pháp thông thường:

\(A=\int\limits^{0.5}_{-0.5}sin\left[ln\left(\frac{1-x}{1+x}\right)\right]dx\)

Vì hàm dưới dấu tích phân là hàm lẻ nên chỉ cần đặt \(x=-t\) sau đó đổi biến và cộng lại là suy ra ngay lập tức \(A=0\)

\(B=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{cos^3x}{cos^3x+sin^3x}dx\) (1)

Đặt \(\frac{\pi}{2}-x=t\Rightarrow dx=-dt;\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=\frac{\pi}{2}\\x=\frac{\pi}{2}\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)

\(B=\int\limits^0_{\frac{\pi}{2}}\frac{sin^3t}{sin^3t+cos^3t}\left(-dt\right)=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{sin^3t}{sin^3t+cos^3t}dt=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{sin^3x}{sin^3x+cos^3x}dx\) (2)

Cộng vế với vế của (1) và (2):

\(2B=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{sin^3x+cos^3x}{sin^3x+cos^3x}dx=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0dx=\frac{\pi}{2}\Rightarrow B=\frac{\pi}{4}\)

c/ \(C=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\left(\sqrt{sinx}-\sqrt{cosx}\right)dx\) (1)

Đặt \(\frac{\pi}{2}-x=t\Rightarrow dx=-dt;\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=\frac{\pi}{2}\\x=\frac{\pi}{2}\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)

\(C=\int\limits^0_{\frac{\pi}{2}}\left(\sqrt{cost}-\sqrt{sint}\right)\left(-dt\right)=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\left(\sqrt{cost}-\sqrt{sint}\right)dt=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\left(\sqrt{cosx}-\sqrt{sinx}\right)dx\left(2\right)\)

Cộng vế với vế của (1) và (2):

\(2C=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\left(\sqrt{sinx}-\sqrt{cosx}+\sqrt{cosx}-\sqrt{sinx}\right)dx=0\)

\(\Rightarrow C=0\)

//Các dạng bài này đều giống nhau, nếu biểu thức đối xứng sin, cos và cận \(0;\frac{\pi}{2}\) thì đặt \(\frac{\pi}{2}-x=t\) rồi biến đổi và cộng lại

Bình luận (0)