Tên cơ quan | Nhận xét và nêu vai trò |
Mang | |
Thực quản, dạ dày, ruột, gan | |
Bóng hơi | |
Thận | |
Tuyến sinh dục, ống sinh dục | |
Bộ não | |
NHận xét và nêu vai trò của
mang:
tim:
thực quản,dạ dày ruột,gan
bóng hơi
thận
Tuyến sinh dục,ống sinh dục
bộ não
sao ko dùng nick kia mà đăng
việc gì phải dùng nick này
ddwox mệt người
- Xác định vị trí của: các lá mang, tim, dạ dày, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng, bóng hơi.
- Gỡ để quan sát rõ hơn các cơ quan: gỡ gần ruột, tách mỡ dính vào ruột, ghim vào giá mổ để thấy rõ dạ dày, gan, túi mật, các tuyến sinh dục ( buồng trứng hoặc tinh hoàn), bóng hơi. Tìm 2 thận màu đỏ tím ở sát sống lưng 2 bên cột sống, bóng hơi. Tim nằm gần mang, ngang với vây ngực.
- Quan sát bộ xương cá (hình 32.2)
- Quan sát mẫu bộ não cá
- Sau khi quan sát từng nhóm trao đổi, nêu nhận xét về vị trí của các cơ quan và vai trò của chúng theo thứ tự ghi ở cột trống vào bảng dưới.
Bảng. Các nội quan của cá
Tên cơ quan | Nhận xét và nêu vai trò |
---|---|
Mang | Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu có vai trò trao đổi khí. |
Tim | Nằm ở khoang thân ứng với các vây ngực, có vai trò co bóp đẩy máu vào động mạch. |
Thực quản, dạ dày, ruột, gan | Phân hóa rõ rệt: Thực quản, dạ dày, ruột, gan. Gan tiết ra mật giúp tiêu hóa thức ăn. |
Bóng hơi | Nằm sát cột sống, giúp cá chìm nổi trong nước. |
Thận | Màu đỏ tím, nằm sát cột sống. lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài. |
Tuyến sinh dục, ống sinh dục | Gồm 2 dài tinh hoàn (con đực), buồng trứng ( cái). |
Bộ não | Nằm trong hộp sọ nối với tủy sống nằm trong xương cột sống. điều khiển các hoạt |
Cơ quan nào dưới đây thuộc ống tiêu hóa ?
(71 Points)
A. Dạ dày, miệng, gan, thực quản, ruột, tá tràng, hậu môn, túi mật, ruột già
B. Thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột thẳng, ruột non, tụy, ruột già, miệng
C. Thực quản, miệng, ruột non, hậu môn, ruột già, ruột thẳng, dại dày
D. Gan, túi mật, ruột non, ruột thẳng, hậu môn, miệng, thực quản, dạ dày, ruột thừa
C. Thực quản, miệng, ruột non, hậu môn, ruột già, ruột thẳng, dại dày
Ống tiêu hóa gồm các cơ quan:
a) Miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
b) Miệng, họng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già, hậu môn.
c) Miệng, dạ dày, thực quản, ruột non, hậu môn, ruột già,
d) Miệng, họng, thực quản, ruột non, dạ dày, ruột già, hậu môn.
a) Miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
Ống tiêu hóa gồm các cơ quan:
a) Miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
b) Miệng, họng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già, hậu môn.
c) Miệng, dạ dày, thực quản, ruột non, hậu môn, ruột già,
d) Miệng, họng, thực quản, ruột non, dạ dày, ruột già, hậu môn.
Chọn từ ngữ trong khung để điền vào chỗ ... cho phù hợp.
Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa. Các tuyến tiêu hóa tiết ra các dịch tiêu hóa. Ví dụ: Tuyến nước bọt tiết ra ........., gan tiết ra .........., tụy tiết ra ............
Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa. Các tuyến tiêu hóa tiết ra các dịch tiêu hóa. Ví dụ: Tuyến nước bọt tiết ra nước bọt, gan tiết ra mật, tụy tiết ra dịch tụy.
Hệ tiêu hoá gồm *
Ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá
Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột
Các cơ quan trong ống tiêu hoá
Các tuyến tiêu hoá
Câu 1 :
Liệt kê các cơ quan ở người,chức năng của từng hệ cơ quan ?
Câu 2 :
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoan miệng,dạ dày,ruột non?Sự hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non?Vai trò của gan?
Câu 1:
Hệ cơ quan | Các cơ quan trong từng hệ cơ quan | Chức năng của hệ cơ quan |
Hệ vận động | Cơ và xương | Giúp cơ thể vận động |
Hệ tiêu hoá | Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá | Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng. |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế bào |
Hệ hô hấp | Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi | Giúp cơ thể trao đổi khí (O2 và CO2) |
Hệ bài tiết | Thận, ống dẫn nước tiểu, tuyến mồ hôi.. và bóng đái | Bài tiết nước tiểu, chất thải Duy trì tính ổn định của môi trường trong |
Hệ thần kinh | Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh | Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của cơ thể bằng xung thần kinh. |
- Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, các hệ cơ quan là hệ sinh dục giúp duy trì nòi giống, hệ nội tiết giúp điều khiển, điều hoà quá trình trao đổi chất của cơ thể bằng hoocmôn.
Câu 2:
+ Ở khoang miệng:
Về cơ bản, quá trình tiêu hóa ở miệng gồm 2 hành động là nhai và nuốt. Đây là một trong những quá trình tiêu hóa thức ăn ở người tại khoang miệng. Để làm được điều này cần có sự kết hợp của dịch tiêu hóa – ở miệng gọi là nước bọt. Trong nước bọt có chứa các chất nhầy, men amylase, men khử khuẩn và số ít men maltase.
+ Ở dạ dày:
Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn chuyển hóa thành dạng hồ nhão trong dạ dày, sẽ được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa, tiếp tục thúc đẩy phân giải hydratcarbon, mỡ và protein.
+ Ở ruột non:
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non:
- Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá và quá trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột.
-Tiêu hoá hoá học: (Ở ruột non tiêu hoá hoá học là chủ yếu) gồm quá trình biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng:Tinh bột, Đường đôi, Đường đơn, Prôtêin, Peptit, Axitamin, Lipit. Các giọt mỡ nhỏ Glixerin và Axitbéo, Axitnucleic và Nucleôtit.
+ Sự hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non:
Hấp thu ở ruột non là sự xuyên thấm của các chất dinh dưỡng từ từ hốc ruột vào máu và bạch huyết ngang qua lớp tế bào niêm mạc ruột có cấu trúc tinh vi và theo những cơ chế rất phức tạp.
+ Vai trò của gan:
Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người. Cơ quan này đóng một vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa và một số các chức năng khác trong cơ thể như dự trữ glycogen, tổng hợp protein huyết tương và thải độc
Chủ đề: Tiêu hóa và vệ sinh tiêu hóa
- Thức ăn và sự tiêu hóa, các cơ quan hệ tiêu hóa
- Sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non
- Hấp thụ chất dinh dưỡng, con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan