Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Hn . never die !
9 tháng 5 2020 lúc 10:22

Trả lời :

Tham khảo link hok truyền hình nhé :

https://www.youtube.com/watch?v=1t7puTmVV8U&list=PLQeh9OeQXJE_pJrAsA-to0ZrERqg5-99O&index=1

- Hok tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Khuất Duy Thành
9 tháng 5 2020 lúc 10:28

Vì từ rình phù hợp với câu hơn nhé

CHÚC CẬU HỌC TỐT NHÉ. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Diệp
9 tháng 5 2020 lúc 10:46

Vì từ rình trong câu có nghĩa là chủ động chờ đợi cái khoảnh khắc mặt trời lên bất thình lình.

#Họctốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Hn . never die !
9 tháng 5 2020 lúc 10:23

Trả lời :

Tham khảo link hok truyền hình nhé :

https://www.youtube.com/watch?v=1t7puTmVV8U&list=PLQeh9OeQXJE_pJrAsA-to0ZrERqg5-99O&index=1

- Hok tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Tiendat09
Xem chi tiết
Ngyễn khoát
Xem chi tiết
Linh Linh
3 tháng 6 2021 lúc 8:20

vì thể hiện sự gần gũi, thân mật, câu thơ có sự sáng tạo

弃佛入魔
3 tháng 6 2021 lúc 8:27

- Tác giả xưng hô là "ta" chứ không phải "tôi" bởi vì:

+ Thể hiện sự gần gũi, thân mật

+ Câu thơ có sự sáng tạo

+ Bày tỏ điều tâm niệm tha thiết, khao khát được sống cống hiến cho đời. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi” lí tưởng khác

MicaTran
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
18 tháng 3 2022 lúc 16:25

câu rút gọn

td: làm cho câu văn 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 1 2017 lúc 10:29

Trong văn bản khoa học, mặc dù tác giả văn bản chỉ gồm 1 người nhưng người ta vẫn xưng là chúng tôi

Việc dùng “chúng tôi” dụng ý làm tăng tính khách quan ngôn ngữ khoa học, thể hiện sự khiêm tốn của tác giả

- Khi tác giả văn bản khoa học xưng tôi, tác giả muốn nhấn mạnh quan điểm cá nhân của mình trước vấn đề nào đó.

Huy Thành
Xem chi tiết
Trinh kim oanh
6 tháng 10 2021 lúc 21:18

Là nc đại việt ta ( bình ngô đại cáo - Nguyễn trãi) đó ah

Trinh kim oanh
6 tháng 10 2021 lúc 21:32

Vc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt tr lo trừ bạo

Đấy ạ

Lê Thành Lộc
Xem chi tiết
Ender Dragon Boy Vcl
3 tháng 11 2019 lúc 10:37

đc .vì là 2 từ đồng nhĩa

nghệ thuật biểu cảm.Giúp bài văn lôi cốn hay hơn

k mik diểm ;P

Khách vãng lai đã xóa
Hắc_Thiên_Tỉ
3 tháng 11 2019 lúc 10:38

Từ lúp xúp không thể thay thế cho từ lụp xụp vì :

Từ lúp xúp gợi dáng hình thấp , đứng liền nhau , còn từ lụp xụp gợi ra dáng vẻ tiều tụy , tàn tạ 

Trong đoạn văn tác giả dùng phép tu từ , có tác dụng mang cảm nhận mới lạ , độc đáo về những cây nấm tưởng chừng quen thuộc . Qua đó , khu rừng trở thành một vương quốc tuyệt đẹp dưới ngòi bút và phép nghệ thuật tu từ sắc sảo của nhà văn !

Khách vãng lai đã xóa
phạm trần tố quyên
3 tháng 11 2019 lúc 10:42

không . vì nó không phù hợp với ý nghĩa câu văn diễn đạt.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 1 2017 lúc 16:07

a, Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong bài văn:

   Từ ngữ: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không, phải hi sinh tới giọt máu cuối cùng, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.

   Những câu cảm thán:

    + Hỡi đồng bào toàn quốc!

    + Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

    + Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ.

    - Cả Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đều giống nhau ở việc đều sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn giàu tình cảm.

   b, Cả hai văn bản này đều là văn bản nghị luận vì hai văn bản này không nhằm bộc lộ cảm xúc mà hướng tới tác động tới lý trí của người đọc, buộc người đọc phải hiểu và phân tích được để bàn về lẽ phải, trái, đúng sai của một quan điểm, một ý kiến.

   c, Những câu văn ở đoạn 2 hay hơn đoạn 1 vì giàu sức biểu cảm khi kết hợp những từ ngữ bộc lộ tình cảm, thái độ của người viết.

   Yếu tố biểu cảm khi đưa vào văn nghị luận sẽ có hiệu quả thuyết phục hơn, tác động mạnh mẽ tới người đọc (người nghe).