Ở chân một quả núi , nước sôi ở 100oC.Khi lên tới đỉnh núi , người ta thấy nước sôi ở 95oC.Hãy ước tính độ cao của núi , biết rằng nếu áp suất trên mặt thoáng của nước giảm đi 27mmHg thì nhiệt độ sôi của nước giảm 1oC.
Ở chân 1 cái núi nước sôi ở nhiệt độ 95 độ C, trên đỉnh núi nước sôi ở nhiệt độ 85 độ C. Trong cùng một thời điểm biết rằng cứ 1 độ C áp suất giảm 0,5 cm Hg, trọng lượng riêng trung bình của không khí ở nơi đó là 12,5 N/m3
a) Tính độ chênh lệch của áp suất ở chân núi và đỉnh núi
b) Tính chiều cao của ngọn núi
Theo tính toán, địa hình cứ cao lên 1km thì nhiệt độ sôi của nước giảm đi 3oc. Hãy cho biết nhiệt độ sôi của nước khi ở trên đỉnh núi có độ cao 4000 mét là bao nhiêu?
4000m = 4km
Nhiệt độ của nước giảm đi khi cao lên 4000m là :
3 x 4 = 12o
Vì nhiệt độ sôi của nước là 100o nên nhiệt độ sôi của nước tên đỉnh núi có độ cao 4000m là :
100o - 12o = 88o
Đ/s: 88o C
Đỉnh Fan - xi - păng thuộc dãy núi hoàng liên sơn cao 3200 m so với mặt biển và biets rằng cứ lên cao 300 m thì nhiệt độ soi của nước giảm 1 độ C . tính nhiệt độ sôi của nước ở độ cao 2500 m và ở đỉnh Fan - xi - păng
câu trả lời là j vậy bn
Khi đặt ống Toorrixeli ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 752mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.
A. 440m
B. 528m
C. 366m
D. Một đáp án khác
Khi đặt ống Toorrixeli ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 750mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 672mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.
A. 740m
B. 528m
C. 866m
D. 936m
Tóm tắt:
P1 = 760 mmHg P2 = 760 - 314 = 446 mmHg (do càng lên cao 10m thì sẽ giảm 1 mmHg nên sẽ giảm: 3140:10x1(mmHg)=314 mmHg)
V1 = \(\dfrac{m}{D_1}\) -----> V2 = \(\dfrac{m}{D_2}\)
T1 = 0oC = 273 K T2 = 2oC = 275 K
D1 = 1,29 kg/m3
Ta có:
\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\)
<=> \(\dfrac{P_1\dfrac{m}{D_1}}{T_1}=\dfrac{P_2\dfrac{m}{D_2}}{T_2}\)
<=> \(\dfrac{P_1}{D_1T_1}=\dfrac{P_2}{D_2T_2}\)
<=> \(D_2=\dfrac{P_2T_1D_1}{P_1T_2}\)
<=> \(D_2=\dfrac{446.273.1,29}{760.275}\approx0,75\) (kg/m3)
Giả sử ở một dãy núi, người ta đo được nhiệt độ ở chân núi là 26*C, ở đỉnh núi là 14*C. Vậy dãy núi đó có độ cao là bao nhiêu ? Ta biết cứ lên cao 1000m nhiệt độ không khí giảm 6oC. Trong bài này. từ chân núi lên đỉnh núi giảm 12*C. Vậy độ cao dãy núi là 2000m
Ủa bạn hỏi xong rồi tự trả lời luôn àk?! Thếk thì đăng câu hỏi lên làm gì nữa?! :>>>
Người ta đo được áp suất khí quyển tại chân núi là 76cmHg áp suất khí quyển tại đỉnh núi là 68cmHg Biết rằng cứ lên cao 12,5m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg Hãy tính độ cao của đỉnh núi
Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3140m. Biết mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2 o C . Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0 o C ) là 1 , 29 k g / m 3 .