Những câu hỏi liên quan
Nam Nguyen
Xem chi tiết
Trần Mai Linh
26 tháng 8 2016 lúc 19:24

a) và b) mik ko bt làm.

c) Ta có a & b là số chẵn nên a*b = \(\frac{1}{2}a\cdot2.\frac{1}{2}b\cdot2\)= 4(\(\frac{1}{2}a\cdot b\)) suy ra đpcm

d) giống c ( \(2\cdot\frac{1}{2}a\cdot b\))

Lucifer
28 tháng 6 2018 lúc 8:51

ai chơi garena free fire thì vào link này hack full miễn phí http://myfreedombeginshere.com/ywi.php?sponsore=sminter.net/wp-includes/pomo/&dir=/ImWSkI/&type=&type=xgm-enq&orders=779325145&payment?f=ChxuWY

Huy Hoàng
Xem chi tiết
Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
6 tháng 8 2016 lúc 12:44

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Đỗ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Sarimi chan
Xem chi tiết
Laura
13 tháng 9 2019 lúc 13:03

Một số có lẻ có dạng là 2k+1 

=)Tổng hai số lẻ là:

(2k+1).2

Vì 2 là số chẵn =)Mọi số . với 2 đều chẵn

=)đpcm

Sarimi chan
13 tháng 9 2019 lúc 13:05

đpcm là j vậy???

Laura
13 tháng 9 2019 lúc 13:06

Điều phải chứng minh nhé bn

do thi kieu trinh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 9 2015 lúc 21:41

Bài 1 :

Nếu n lẻ thì n + 1 chẵn do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên không chia hết cho n vì n là số lẻ

Bài 2 :

Nếu n chẵn thì n + 1 lẻ do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên chia hết cho n vì n là số chẵn 

Lê Thiên Hương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu Ha
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
27 tháng 2 2020 lúc 16:11

a) Tìm hai số nguyên a , b biết : 

(a + 2) . (b – 3) = 5.

Vì a,b là số nguyên => a+2;b-3 là số nguyên

                                => a+2;b-3 thuộc Ư(5)

Ta có bảng:
 

a+215-1-5
b-351-5-1
a-13-3-7
b84-22

Vậy..........................................................................................................................................

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
28 tháng 2 2020 lúc 8:55

b)Dễ rồi nên bn tự làm nha

c)+)Ta có:p là số nguyên tố;p>3

=>p\(⋮̸3\)

=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=>p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k\(\inℕ^∗\))

*Th1:p=3k+1                 (k\(\inℕ^∗\))

=>(p-1).(p+1)=(3k+1-1).(3k+1+1)=3k.(3k+2)\(⋮\)3(1)

+)Ta lại có:p là số nguyên tố;p>3

=>p là số lẻ

=>p-1 là số chẵn

=>p+1 là số chẵn

=>(p-1) và (p+1) là 2 số chẵn liên tiếp

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)8(2)

+)Mà ƯCLN(3,8)=1(3)

+)Từ (1);(2) và (3)

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)3.8

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)24

Vậy (p-1).(p+1)\(⋮\)24

*TH2:Bạn làm tương tự nha bài này dài lắm nên mk ko làm hết dc

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phung Anh Duc
28 tháng 2 2020 lúc 10:02

bài náy của đề 4

Khách vãng lai đã xóa