Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2018 lúc 13:30

Đáp án C

- Áp dụng công thức đòn bẩy:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

- Độ lớn lực F 1 là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

Ngọc Trinh Lê
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 2 2022 lúc 8:16

\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\) 

Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N

Bao Duong
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
14 tháng 1 2021 lúc 6:30

Khi OO2 > OO1 thì lực nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật (F2 < F1)

Đáp án: C

edocawa nhưng ko phải cô...
13 tháng 1 2021 lúc 21:47

c bạn nhé

 

Minh Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sang
16 tháng 2 2021 lúc 16:15
Mình cần gấp nha
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2018 lúc 9:21

Tùy theo học sinh làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 15.1.

Kết quả tham khảo:

So sánh OO2 và OO1 Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2
OO2 > OO1 F1 = 20 N F2 = 13,3 N
OO2 = OO1 F2 = 20 N
OO2 < OO1 F2 = 30 N
nguyễn hà anh
Xem chi tiết
Buddy
4 tháng 2 2021 lúc 21:18

500N = 50kg

200 kg gấp 50 kg: 200 : 50 = 4 (lần)

Đòn bẩy phải có OO: OO1 = 4

Phan Thị Hiền
Xem chi tiết
Hồng Quang
21 tháng 2 2021 lúc 7:50

Theo quy tắc momen lực với trục quay là vai người gánh vuông góc với mặt đất.

Gọi d và d' lần lượt là khoảng cách từ vật nặng đến vai và của lực tác dụng lên vai:

Theo quy tắc momen lực ta có:

Ta có: \(mgd=F.d'\) 

\(\Leftrightarrow mg\left(1,2-d'\right)=F.d'\) 

Từ đây dễ giải ra được d' :D