linh hg
Xem chi tiết
Kill Myself
21 tháng 10 2018 lúc 11:02

Kính láo đắc thọ Ý nghĩa : bao hàm của nó thì không chỉ nói đến tuổi tác mà còn bao hàm việc chúng ta sẽ nhận lại được những kinh nghiệm quý giá.

Lá lành đùm lá rách : Nói lên con người Việt Nam: Những người có haonf cảnh tốt , gia đình lành manh giúp đỡ những người khó khăn , bệnh tật ...

Lời chào cao hơn mâm cỗ : Nói lên con người Việt Nam : Lời chào kính lễ luôn quý trọng hơn một mâm cỗ .
Hk tốt

# LinhThuy ^ ^
 

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Hồng Anh
21 tháng 10 2018 lúc 11:02

- Kính lão đắc thọ là câu thành ngữ khuyên chúng ta phải biết kính trọng người già, dịch theo nghĩa từng từ thì Kính lão đắc thọ là kính trọng người già, sẽ nhận lại được tuổi cao, sống lâu, ý nghĩa bao hàm của nó thì không chỉ nói đến tuổi tác mà còn bao hàm việc chúng ta sẽ nhận lại được những kinh nghiệm quý giá, những điều tốt đẹp, điều hay lẽ phải mà các thế hệ trước, những người cao tuổi sẽ truyền đạt lại cho chúng ta, nếu như chúng ta biết kính trọng những người cao tuổi. Nên trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tôn trọng, kính trọng, quan tâm đến những người cao tuổi.

Lá lành đùm lá rách là câu thành ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam, luôn biết yêu thương nhau, đoàn kết, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.

Bình luận (0)
Yến Nhi Nguyễn
21 tháng 10 2018 lúc 11:07

Kính lão đắc thọ là câu thành ngữ khuyên chúng ta phải biết kính trọng người già, dịch theo nghĩa từng từ thì Kính lão đắc thọ là kính trọng người già, sẽ nhận lại được tuổi cao, sống lâu, ý nghĩa bao hàm của nó thì không chỉ nói đến tuổi tác mà còn bao hàm việc chúng ta sẽ nhận lại được những kinh nghiệm quý giá, những điều tốt đẹp, điều hay lẽ phải mà các thế hệ trước, những người cao tuổi sẽ truyền đạt lại cho chúng ta, nếu như chúng ta biết kính trọng những người cao tuổi. Nên trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta phải luôn luôn tôn trọng, kính trọng, quan tâm đến những người cao tuổi.

Thành ngữ "Lá lành đùm lá rách" thường được dùng với nghĩa: sự đùm bọc, yêu thương hỗ trợ lẫn nhau của các thành viên trong cộng đồng. Người giàu có, khỏe mạnh giúp người nghèo khó, yếu đuối; thậm chí người bình thường cũng có thể giúp người gặp hoạn nạn hay sa cơ lỡ bước. Nói một cách khác, ý nghĩa của thành ngữ này biểu thị một thái độ sống có trách nhiệm của con người trong xã hội. 

Lời chào cao hơn mâm cỗ: mỗi người cần có những hành xử làm sao cho phù hợp, ý thức được trong lời nói của mình, cần rèn luyện một nhân cách trong sáng, tốt đẹp, biết tôn trọng người xung quang góp phần giúp xã hội ngày càng văn minh và tươi đẹp hơn.

Bình luận (0)
nguyenvithao
Xem chi tiết
nguyenvithao
23 tháng 9 2018 lúc 17:26

mọi người trả lời nhanh lên nha

     Cố lên mấy bồ 

Bình luận (0)
Công Chúa Họ Nguyễn
23 tháng 9 2018 lúc 17:40

-Kính trọng người già thì chúng ta sẽ được sống lâu

-Chúng ta phải yêu thương giúp đỡ những người gặp khó khăn

-Thể hiện sự khéo léo của con người trong ứng xử

Bình luận (0)
Diệp Vũ minh
Xem chi tiết
hoàng anh tuấn
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
15 tháng 12 2021 lúc 16:36

C

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 12 2021 lúc 16:36

B

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 16:36

D

Bình luận (0)
hoàng anh tuấn
Xem chi tiết
Thư Phan
15 tháng 12 2021 lúc 16:34

C

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
15 tháng 12 2021 lúc 16:34

C

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Ánh
15 tháng 12 2021 lúc 16:34

C.Tôn trọng sự thật

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hung 1st 2k6
13 tháng 12 2018 lúc 16:01

Trong cuộc sống hàng ngày, lời chào có một vai trò vô cùng quan trọng. Chẳng vậy mà từ xa xưa, cha ông ta đã nhắc nhở bảo nhau: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Tại sao lời chào lại có ý nghĩa và giá trị lớn như vậy?

Khẳng định “Lời chào cao hơn mâm cỗ” nhằm nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của lời chào. Nhắc đến “mâm cỗ” là nhắc đến sự cao sang, quý giá (trong xã hội xưa, khi có sự kiện quan trọng ông cha ta mới làm cỗ). “Lời chào cao hơn mâm cỗ” mang hàm ý: mâm cỗ đã cao sang, quý giá nhưng lời chào còn cao sang, quý giá hơn. Tại sao vậy?

Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thân nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chí, không cần là những người đã thân quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trò, bạn bè có thểgiới thiệu nhau với nhau, trong lần gặp đầu tiên ấy cũng cần chào hỏi chân tình. Lời chào phải là một câu nói có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất trang trọng: “Cháu chào bác ạ!”, “Em chào cô ạ”... Đáp lại, những người trên sẽ mỉm cười và tùy theo mức độ thân quen họ sẽ nói: “Bác chào cháu”, “Cô chào em”, ... hoặc “Chào cháu”, “Chào em”,...

Như vậy, lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thểhiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.

Qua câu tục ngữ trên, dân gian đã khẳng định ý nghĩa quan trọng và giá trị to lớn của lời chào. Hiểu được điều đó, mỗi người cần có ý thức sử dụng lời chào trong những hoàn cảnh cụ thể trong cuộc sống. Lời chào được nói ra phải là lời chào chân thành, niềm nở phản ánh được mức độ kính trọng của người chào dành cho người trên. Muốn được như vậy, không gì hơn là cần rèn cho mình một nhân cách trong sáng, tốt đẹp, biết lễ phép và tôn trọng những người xung quanh.

Bình luận (0)

Mở bài: Giới thiệu về câu nói Lời chào cao hơn mâm cỗ

Từ xưa đến nay ông cha ta đã truyền miệng nhau và để lại biết bao nhiêu câu nói ngắn gọn nhưng lại giàu ý nghĩa. Nào là “ăn đi trước lội nước theo sau” rồi lại “đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”. Có thể nói chính những câu nói ấy đã mang lại những bài học quý giá cho chúng ta hiện nay. Có một câu nói trong đó đáng để cho ta quan tâm là “lời chào cao hơn mâm cỗ”. vậy ý nghĩa của câu nói trên là gì?

Từ xưa cho đến nay thì con người Việt Nam ta vẫn luôn coi trọng tình cảm sự quý trọng của mọi người với nhau trong từng lời chào. Ngày xưa mặc cho đói nghèo như thế nhưng ông cha ta vẫn cảm thấy quý cái tình cảm hơn là ăn uống. Những thức ăn mâm cỗ cao đầy kia mà không có lòng mời hay là quên không mời thì cũng chẳng ra sao cả. Còn khi biết rằng cỗ nhà mình không có họ không được mời đến nhưng khi ấy người ta gặp người ta vẫn chào mình sang ăn thì có nghĩa là người ta đã trân trọng yêu quý mình rồi. Thật sự là như vậy, đó không phải là mời vương mời vãi, mời cho có để lấp đầy cái mình không muốn cho người ta sang ăn cỗ nha mình mà ở đây nói như thế để thể hiện sự tôn trọng. Tình làng nghĩa sớm ai chẳng biết rằng cỗ nhà người ta dù to hay nhỏ, nghèo hay giàu nhưng mình phải đi theo một phương diện như người nhà gì đó thì mới là có thể sang ăn, còn khi ấy người ta mời chỉ để là trân trọng mình thôi. Đó không phải giả tạo mà người Việt Nam ta vốn coi trọng lời nói chính vì thế mà có câu:

“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”

Không những thế ngày nay nhân dân ta vẫn còn gìn giữ nét văn hóa ấy, có lẽ nó đã đi vào máu, vào truyền thống của nhân dân ta rồi. Như chúng ta đã biết rằng trong cuộc sống hiện nay thì cái ăn không còn là vấn đề nhức nhối của xã hội nữa. Hầu như tất cả mọi người đều có điều kiện ăn không bị đói như ngày xưa. Chính vì thế mà miếng ăn không còn là cái dễ tiêu khiển hành vi của con người nữa. Thậm chí ngày nay người ta còn không mong đi ăn cỗ nữa. Thế nhưng họ vẫn mong muốn được mời. Lời chào ấy luôn thể hiện sự trân trọng. Đơn giản như ăn cơm có người đến chơi thì mời người ta ăn cơm thì là trân trọng người ta rồi.

Kết bài: Bài văn giải  thích câu nói Lời chào cao hơn mâm cỗ

 Như vậy có thể nói câu nói “lời chào cao hơn mâm cỗ” có ý nghĩa rất lớn đối với nhân dân ta. Lời nói luôn là những gì thể hiện sự trân trọng đối với người khác. Nó vượt qua cả những thứ như miếng ăn kia.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
13 tháng 12 2018 lúc 16:13

chỉ cần ngắn gọn thôi cũng được

Bình luận (0)
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
GiaHuyLuong5AA
14 tháng 2 2023 lúc 13:22

Câu tục ngữ nào dưới đây đề cao giá trị của con người? 

 

Một mặt người bằng mười mặt của. 

Lời chào cao hơn mâm cỗ. 

Chuông kêu thử tiếng, người khôn thử lời.

 Thất bại là mẹ thành công.

Bình luận (0)
THIÊN BÌNH
Xem chi tiết

D

Bình luận (0)
Minh Hồng
11 tháng 11 2021 lúc 8:45

D

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Đại Yến
11 tháng 11 2021 lúc 8:46

D

Bình luận (0)
vũ thuận hòa
Xem chi tiết
Van Toan
5 tháng 3 2023 lúc 20:40

A

Bình luận (1)
IamnotThanhTrung
5 tháng 3 2023 lúc 20:40

A

Bình luận (1)
animepham
5 tháng 3 2023 lúc 20:40

Câu 10: Thành ngữ, tực ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

A. Công tư phân minh                 

B. Kính lão đắc thọ

c. Sinh cơ lập nghiệp   

D. Thuần phong mĩ tục

Bình luận (1)
ღŤїểʉ Ňɦα Đầʉღ
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
10 tháng 4 2019 lúc 16:56

 tục ngữ số 3 Trên kính dưới nhường

Bình luận (0)
Đào Xuân Hải Hà
10 tháng 4 2019 lúc 16:56

Trồng cây gây rừng

Bình luận (0)

1.Một điều nhìn, chín điều lành.

  2.Chín bỏ làm mười.

  3.Trên kính dưới nhường.

  4.Trồng cây gây rừng.

 
Bình luận (0)