Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Nhữ Lisa
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 12 2020 lúc 18:41

Hình dạng: Châu phi có hình khối , đường bờ biển ít bị cắt xẻ, rất ít vịnh,đảo ,bán đảo

Địa hình :tương đối đơn giản có thể coi toàn bộ châu lục là 1 khối cao nguyên lớn ,đồng bằng thấp tập trung ven biển,ít núi và khoáng sản phong phú nhiều kim loại quý hiếm như vàng, bạc, kim cương, vranium, sắt,...Ngoài ra còn nhiều dầu mỏ,khí đốt 

Nhật minh Công
Xem chi tiết
Chanh
28 tháng 12 2020 lúc 21:50
- Địa hình : tây bắc, sơn nguyên, bồn địa thấp, địa hình đông nam, đồng bằng, núi,...- Khoáng sản: bô-xít, ni-ken, crôm, man-gan, sắt, khí đốt, dầu mỏ, cô-ban, đồng, vàng, chì, uranium, kim cương, phốt phát,... Châu phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới.- Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai ia tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển-Hình dạng châu Phi có dạng hình khối, bờ biển ít bị cắt xẻ, có rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo.  
Nguyen thi thuy tien
Xem chi tiết
Nguyen thi thuy tien
12 tháng 12 2016 lúc 12:46

giúp mình đi please help me

 

Nguyễn Cherry
Xem chi tiết
Nam Nam
20 tháng 12 2016 lúc 20:36

1,khác:

+Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
+Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị.

giống:đều là đất liền và có 6 châu luc,lục địa
 

Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 23:37

Câu 4: Trả lời:

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...
 

Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 23:38

Câu 3: Trả lời:

1. Vị trí địa lý

- Đại bộ phận lãnh thộ Châu Phi nằm trong đới nóng

- Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới

- Đại bộ phận diện tích Châu Phi nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam vì vậy Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm

- Bao bọc quanh Châu Phi là các biển và đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển đỏ

- Phía đông bắc Châu Phi nối liền với Châu Á qua kênh đào Xuy - ê

- Đường bờ biển của Châu Phi ít bị chia cắt, có ít đảo, bán đảo và vịnh biển, có bán đảo lớn nhất là đảo Ma - đa - ga - xca và đảo Xô - ma - li

2. Địa hình

- Địa hình Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m

- Phần đông được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ dài và hẹp

- Có ít núi cao và đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố chủ yếu ở ven biển

- Hướng nghiêng chính của địa hình là hướn Đông Nam - Tây Bắc

3. Khoáng sản

Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú: dầu mỏ, khí đốt, vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát,...

NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
4 tháng 5 2018 lúc 11:40

* Về kinh tế:

- Tích cực:

+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân

+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt

+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.

Kim Tiền
Xem chi tiết
cute cute
11 tháng 5 2017 lúc 21:46

a. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.

- Ôn đới hải dương:

Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.

- Ôn đới lục địa :

Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0o

b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.

- Ôn đới lục địa :

Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.

- Khí hậu địa trung hải :

Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.

Soong Hye Kyo
Xem chi tiết
Đức Minh
13 tháng 12 2016 lúc 11:47

- TĐ có 6 Lục địa đó là:

+ Lục địa Á - Âu

+ Lục địa Phi

+ Lục địa Bắc Mĩ

+ Lục địa Nam Mĩ

+ Lục địa Ôxtrây lia

+ Lục địa Nam cực


 

Đức Minh
13 tháng 12 2016 lúc 11:48

- Lục địa phân bố ở Bắc bán cầu là Lục địa Á - Âu, Lục địa Bắc Mĩ.

- Lục địa phân bố ở Nam bán cầu là Lục địa Ôxtrây lia, Nam Mĩ và Nam Cực.

- Lục địa phân bố ở 2 bán cầu là lục địa Phi.

 

Trương Kiều
Xem chi tiết
Kiều Trang
18 tháng 4 2020 lúc 20:20

môi trường ôn đới lục địa: : Đông Âu

môi trường ôn đới hải dương: Các đảo và vùng ven biển Tây Âu.

môi trường địa trung hải: Nam Âu - ven Địa Trung Hải

Lùn Mèo
Xem chi tiết
Nguyễn Như Lan
18 tháng 3 2022 lúc 14:31

- Thực vật

+ Giới thực vật trên lục địa hết sức phong phú, đa dạng.

+ Ở từng đới xuất hiện các kiểu thảm thực vật khác nhau.

+ Ví dụ: Ở đới nóng có rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van,... Ở đới ôn hoà có rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt đới,... Ở đới lạnh có thảm thực vật đài nguyên.

- Động vật

+ Động vật trên các lục địa phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.

+ Ở đới nóng động vất rất đa dạng từ các loài leo trèo giỏi (khỉ, vượn, sóc,…) đến các loài ăn thịt (cá sấu, hổ, báo,…), ăn cỏ (ngựa, nai, voi,…), côn trùng và các loài chim.

+ Ở đới ôn hòa có một số loài như gấu nâu, tuần lộc, cáo bạc,…

+ Ở đới lạnh là các loài động vật ngủ đông hay di cư theo mùa như gấu trắng, ngỗng trời,...

Tick cho chị e nhé :)))))))))