Những câu hỏi liên quan
1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
26 tháng 2 2020 lúc 13:36

Vì chân của chúng tạo thành chỗ trũng, và sức căng mặt nước giữ cho chúng nổi trên mặt nước

Khách vãng lai đã xóa
RONALDO 2K9
26 tháng 2 2020 lúc 13:37

Khi nhện nước  đứng trên mặt nước, chân của chúng tạo thành chỗ trũng, và sức căng mặt nước giữ cho chúng nổi lên. "Nước luôn tìm cách thu hẹp nhỏ nhất bề mặt tiếp xúc với không khí. Điều đó có nghĩa là nó hoạt động giống như tấm bạt lò xo, trũng xuống và hỗ trợ cân nặng của sinh vật" .

Khách vãng lai đã xóa
 ❤♚ℳℴℴทℛℴƴຮ♚❤
26 tháng 2 2020 lúc 13:39

– Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử Ôxi kết hợp với 2 nguyên tử Hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị. Do đôi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía Ôxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu nhau làm cho phân tử nước có tính phân cực.
– Các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng trên bề mặt. Khi nhện nước đứng trên mặt nước, chân của chúng tạo thành chỗ trũng, và sức căng mặt nước giữ cho chúng nổi lên. Nước luôn tìm cách thu hẹp nhỏ nhất bề mặt tiếp xúc với không khí. Điều đó có nghĩa là nó hoạt động giống như tấm bạt lò xo, trũng xuống và hỗ trợ cân nặng của sinh vật. Sức căng mặt nước không những giữ cho nhện nước nổi lên mà còn giúp chúng có thể đứng và chạy trên mặt nước.
– Nước vận chuyển từ rễ cây lên thân đến lá và thoát ra ngoài qua lỗ khí tạo thành cột nước liên tục trên mạch gỗ nhờ có sự liên kết của các phân tử nước với nhau và với thành mạch

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 12:01

- Giữa các phân tử nước hình thành lực liên kết hydrogen

=> Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước trên bề mặt nước và giữa các phân tử nước trên bề mặt và lớp nước bên dưới tạo ra sức căng bề mặt cho nước

- Chân của con nhện nước gồm các chất kị nước (không phân cực), phân tử các chất nảy đẩy nước khiến cho chân của nhện nước không bị nước bao bọc và tụt xuống dưới nước. Vì vậy chúng có thể di chuyển trên bề mặt nước mà không làm vỡ bề mặt nước

Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước trên bề mặt nước và giữa các phân tử nước trên bề mặt với lớp nước bên dưới tạo ra sức căng bề mặt cho nước. Chân của con nhện nước gồm các chất kị nước, phân tử các chất này đẩy nước khiến cho chân của nhện nước không bị nước bao bọc và tụt xuống dưới nước. Vì vậy chúng có thể di chuyển trên bề mặt nước mà không làm vỡ bề mặt nước.

Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
9 tháng 9 2017 lúc 14:05

Xét về tính vật lý của môi trường, nước có khả năng duy trì nhiệt độ khá ổn định, khi bề mặt các hồ đóng băng thì dưới hồ vẫn là nước.
Các loài động vật biến nhiệt có khả năng thích ứng với sự thay đổi nhiệt độ khá cao. Cá là loại động vật biến nhiệt, khi nhiệt độ môi trường thay đổi, nhiệt độ cơ thể sẽ thay đổi theo. Hạn chế sự chênh lệch nhiệt độ với môi trường bên ngoài (không hao phí năng lượng giữ ấm cơ thể như các loài hằng nhiệt và ổn định áp suất trong cơ thể)
Nhiều loài cá sống ở các vùng lạnh giá có khả năng chịu được nhiệt độ rất thấp.
Ngay cả loài cá chép thường có thể chịu được nhiệt độ 4 độ C.

Lê Minh Đức
9 tháng 9 2017 lúc 14:08

Khi nghiên cứu dưới kính hiển vi cực mạnh, các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện thấy quanh chân của chúng là hàng nghìn sợi lông tí hon, mỗi sợi chỉ dài khoảng 50 micromet. Các sợi lông này xù ra những chùm tơ cực nhỏ, "bẫy" không khí vào bên trong và tạo ra lớp đệm ngăn cách chân của nhện với mặt nước, đồng thời làm tăng sức nổi của con vật.

Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Huy
22 tháng 3 2023 lúc 19:54

c7  đó là năng lượng âm

c8 Động năng của một vật là năng lượng mà nó có được từ chuyển động của nó

c9 vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí

Đỗ Minh Trung
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
5 tháng 3 2022 lúc 11:30

B

Dark_Hole
5 tháng 3 2022 lúc 11:30

B

Chuu
5 tháng 3 2022 lúc 11:30

A

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
AI Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 10:04

Tại vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0°C đến 4° C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4°C trở lên nước mới nở ra. Các nước ở xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4°C nặng nhất nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, về mùa đông,ở các xứ lạnh, các vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.

 

Nguyễn Võ Hoàng Nguyên
10 tháng 3 2017 lúc 21:56

Vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0 độ C đến 4 độ C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4 độ C trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, ở xứ 4 độ C nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Trong các hồ nước lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4 độ C nặng nhất, nên chìm xuống đấy hồ. Nhờ đó, về mùa đông, ở xứ lạnh, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hhoof, nước đã đóng thành lớp băng dày.

Kim Tuyến
18 tháng 4 2018 lúc 13:16

Vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt.Khi tăng từ 0\(^0C\)đến 4\(^0C\)thì nước co lại, chứ không nở ra nên lớp nước này sẽ nặng hơn các lớp nước khác và chìm xuống đáy hồ, nhớ đó cá vẫn sống bình thường

Việt Anh
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
21 tháng 1 2022 lúc 8:31

Vì tôm sông có:

- Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực.

- Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước.

- Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt.

- Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.

:333 ko có tên
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
22 tháng 4 2021 lúc 11:15

vì dt vàng lớn thì sự bay hơi càng nhanh trong cốc dt bé hơn ngoài bát nên nguội lâu hơn bn nhed

❤ ~~ Yến ~~ ❤
22 tháng 4 2021 lúc 11:53

Muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi trên mặt nước làm như vậy là tăng diện tích mặt thoáng và tạo thành gió để nước bay hơi và nguội nhanh hơn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 4 2018 lúc 6:07

Để tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng dẫn đến tốc độ bay hơi nhanh hơn, thổi trên mặt nước tạo ra gió làm cho tốc độ bay hơi nhanh hơn