Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2018 lúc 15:48

      - Phụ nữ ở tuổi ngoài 35 không nên sinh con vì tỷ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Đao rất lớn 0,33 – 0,42%.

      - Cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường vì hầu hết các chất đồng vị phóng xạ, hóa chất độc hại, thuốc trừ sâu, diệt cỏ… có trong lòng đất hoặc các vật dụng quanh ta xâm nhập vào người qua không khí, nước uống, thức ăn…; chúng tích luỹ trong mô xương, mô máu, tuyến sinh dục… và hàm lượng tăng dần gây ung thư máu, các khối u, đột biến.

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Isolde Moria
21 tháng 9 2016 lúc 17:44

(+) Phụ nữ ở tuổi ngoài 35 không nên sinh con vì dễ sinh ra con bị tật. bệnh di
truyền. nhất là bệnh dao. Nếu ở tuổi 20 - 24 khi sinh nở con có khoảng 0.02
0.04% mắc bệnh đao thì ở tuổi 35 - 39 số con mắc bệnh đao tăng là 0,33 - 0,42%.
(+) Cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường vì hâu hết các chất thải độc có
trong lòng đất hoặc các vật dụng quanh ta thường xuyên phân rã xâm nhập vào động,
thực vật rồi vào người (người sử dụng chúng làm thức ăn) chúng tích lũy trong mô
xương, mô máu. tuyến sinh dục gây ung thư máu. các khối u, đột biến

Vũ Duy Hưng
11 tháng 2 2017 lúc 14:39

Bạn tham khảo nhé!!!!

- Phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35 vì: Qua nghiện cứu cho thấy tỉ lệ trẻ sinh ra mắc bệnh tật di truyền như: bệnh Đao, bệnh Tocno, câm điếc bẩm sinh.....tăng theo độ tuổi sinh đẻ của người mẹ. Đặc biệt là mẹ từ ngoài 35 tuổi trở đi. Lí do là từ ở tuổi 35 trở đi các yếu tố gây đột biến của môi trường tích lũy trong tế bào của bố và mẹ nhiều hơn và dẫn đến phát sinh đột biến trong quá trình sinh sản.

- Cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường vì:

+ Ô nhiễm môi trường là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm giảm sút chất lượng cuộc sống và tạo ra nhiều bệnh, tật di truyền ở con người vì vậy cần chống ô nhiễm môi trường để bảo vệ chính con người trong hiện tại và tương lai.

Nguyễn Xuân Lực
14 tháng 5 2017 lúc 0:01

Phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 vì dễ sinh ra những đứa trẻ bị tật, bệnh di truyền (bệnh Đao).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
10 tháng 4 2017 lúc 21:53

Phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 vì dễ sinh ra những đứa trẻ bị tật, bệnh di truyền (bệnh Đao).

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 21:53

Phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 vì dễ sinh ra những đứa trẻ bị tật, bệnh di truyền (bệnh Đao).

Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 21:54

Phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 vì dễ sinh ra những đứa trẻ bị tật, bệnh di truyền (bệnh Đ

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 8 2023 lúc 16:07

Tham khảo!

- Trong sản xuất nông nghiệp, muốn cây sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao thì không nên trồng với mật độ quá dày vì: Khi trồng ở mật độ quá dày cây sẽ thu nhận được ít ánh sáng, hạn chế về nguồn nước và chất dinh dưỡng,… dẫn đến hoạt động quang hợp của cây trồng kém hiệu quả khiến sự tổng hợp và tích lũy chất hữu cơ của cây sụt giảm. Hậu quả là cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém và cho năng suất thấp.

Ngân Nè
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2021 lúc 19:58

Các hiệp hội sản phụ khoa trên thế giới khẳng định độ tuổi tốt nhất để sinh con của phụ nữ là trong khoảng từ 20 đến dưới 35 tuổi. Khả năng sinh sản của phụ nữ thay đổi theo độ tuổi. Ở độ tuổi 20-24, phụ nữ dễ thụ thai nhất. Sau đó, khả năng thụ thai giảm dần, ở mốc 35 tuổi trở đi bắt đầu giảm mạnh.

(Tham khảo nha!)

Tgl2011
26 tháng 2 2021 lúc 20:00

Các hiệp hội sản phụ khoa trên thế giới khẳng định độ tuổi tốt nhất để sinh con của phụ nữ là trong khoảng từ 20 đến dưới 35 tuổi. Khả năng sinh sản của phụ nữ thay đổi theo độ tuổi.

 

Ở độ tuổi 20-24, phụ nữ dễ thụ thai nhất. Sau đó, khả năng thụ thai giảm dần, ở mốc 35 tuổi trở đi bắt đầu giảm mạnh. Đến khi bước sang tuổi 45, rất ít phụ nữ có thể thụ thai một cách tự nhiên.

Vì : 

+ Chuẩn bị đc tinh thần 

+ Đủ sức khoẻ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 5 2018 lúc 8:30

Nữ giới ở độ tuổi vị thành niên không nên mang thai và sinh con vì một số lý do sau :

- Cơ quan sinh dục còn chưa phát triển hoàn thiện nên trong quá trình mang thai và sinh nở có thể phát sinh nhiều biến chứng nguy hiểm : vỡ tử cung, sót nhau, băng huyết, nhiễm khuẩn (0,3 điểm)

- Cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục chưa hoàn thiện nên khả năng nuôi dưỡng thai kém và con sinh ra thường bị nhẹ cân, tỉ lệ tử vong cao (0,3 điểm)

- Vị thành niên là lứa tuổi đang học cấp 2, cấp 3 hoặc những năm đầu đại học - thời điểm chưa có ngành nghề, công việc ổn định, chưa tự chủ về tài chính, chưa đủ hiểu biết về kĩ năng làm mẹ và còn bao hoài bão ở phía trước nên việc mang thai và sinh con trong giai đoạn này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tương lai, sự nghiệp của người mẹ sau này (0,4 điểm)

LeNguyenKimVy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 21:42

Vì trồng cây mật độ quá dày làm cho cây không thể phát triển bộ rễ, ánh sáng và không khí nhận được không phân bố đều làm ảnh hưởng đến quá trình quang hợp khiến năng suất không được cao.

ha.ianhtrann
3 tháng 1 2021 lúc 21:45

Vì khi trồng cây với mật độ dày thì các cây sẽ nhận được ánh sáng và không khí không đồng đều (cây quanh hợp được nhiều, cây được ít) nên hiệu quả quang hợp giảm khiến cây phát triển kém.

Nguyễn Nam Khánh
Xem chi tiết
Hatsune Miku
16 tháng 12 2015 lúc 20:06

Vì trồng cây  ở mức độ quá dày ,cây sẽ lấy chất dinh dưỡng của nhau hơn nửa cay có thể ko nhận được ánh sáng

mà đay là sinh học 6 mà

nhớ tick là được

Kỳ Anh Hồ Trương
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
26 tháng 4 2022 lúc 22:41

TK Theo các bác sỹ sản khoa, do cơ thể các em gái chưa hoàn thiện nên khi mang thai ở tuổi vị thành niên sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của chính bản thân và thai nhi trong bụng.

Minh
26 tháng 4 2022 lúc 22:43

tham khảo

 Theo các bác sỹ sản khoa, do cơ thể các em gái chưa hoàn thiện nên khi mang thai ở tuổi vị thành niên sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của chính bản thân và thai nhi trong bụng.

Lê Phương Mai
26 tháng 4 2022 lúc 22:44

Vì:

- Tỉ lệ sẩy thai , đẻ non cao do tử cung chưa phát triển đầy đủ có thể mang thai trong suốt 9 tháng 10 ngày

- Khi sinh thường xảy ra hiện tượng sót rau, băng huyết hay nhiễm khuẩn -> làm ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ

- trẻ sinh ra thường yếu ới, nhẹ cân -> tỉ lệ tử vong cao

- Ảnh hưởng đến việc học tập, cơ hội làm việc thấp, dẫn đến cuộc sống sau này khó khăn

- Ảnh hưởng về mặt XH đối với gia đình -> gây mặc cảm, ảnh hưởng đến tâm lí, vì ở lứa tuổi này các em chưa làm chủ được cảm xúc và hành vi.

- Nếu phá thai ở độ tuổi này, có thể để lại di chứng về đường sinh sản và có nguy cơ vô sinh.

`->` lứa tuổi vị thành niên ở nam nữ không nên có con sớm

Lê Hà Ny
Xem chi tiết

Tham khảo 

Câu 3:

undefined

S - Sakura Vietnam
26 tháng 12 2021 lúc 16:48

C4: Tiêu hóa ở dạ dày:

- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

Tham khảo 

Câu 5:

undefined