1 tấm ván AB nặng 270N được bắc qua 1 con mương.Trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một đoạn là 0.8m và cách điểm tựa B là 1.6m .Tính lwucj mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A và điểm tựa B
Một tấm ván AB nặng 1000 N, được bắc qua một con mương. Trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một đoạn là 0,6m và cách điểm tựa B là 0,4m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:
A. 300N
B. 260N
C. 400 N.
D. 600 N
Đáp án C
Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu điểm tựa A và B.
F 1 , F 2 lần lượt cách vai là d 1 = 60 cm, d 2 = 40 cm.
Ta có: F 1 + F 2 = 1000 (1)
Từ (1) và (2) → F 1 = 400 N, F 2 = 600 N
một tấm ván nặng 240n được bắc qua một con mương.trọng tâm của ván cách điểm tựa A một khoảng 2,4 và cách điểm B 1,2 hãy xác định các lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương
Gọi \(P_A;P_B\) là các lực tác dụng lên hai đầu mương.
Theo bài ta có: \(P_A+P_B=240\left(1\right)\)
Quy tắc momen lực: \(P_A\cdot OA=P_B\cdot OB\)
\(\Rightarrow P_A\cdot2,4=P_B\cdot1,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=80N\\P_B=160N\end{matrix}\right.\)
Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
A. 240 N
B. 160 N
C. 80 N
D. 60 N
Một tấm ván nặng 300N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A
2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A có độ lớn là:
A. 60N.
В. 100N.
С. 160N.
D. 120N.
Một tấm ván có trọng lượng là 200N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A là 0,4m và cách điểm tựa B là 0,6m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa B là bao nhiêu?
Ta có: \(F_A.OA=F_B.OB\)
\(\Leftrightarrow OA.\left(P-F_B\right)=OB.F_B\)
\(\Leftrightarrow0,4.\left(200-F_B\right)=0,6.F_B\)
\(\Rightarrow F_B=80N\)
Một tấm ván được bắc qua một con mương như hình vẽ. Trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng 2m và cách điểm tựa B 1m. Lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A là 160N. Trọng lượng của tấm ván là
A. 480 N
B. 320 N
C. 180 N
D. 300 N
một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương . Trọng tâm của tấm cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2 m . Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu ?
Áp dụng công thức: \(\frac{F_A}{F_B}=\frac{d_B}{d_A}=\frac{1,2}{2,4}=\frac{1}{2}\)(1)
Mà \(F_A+F_B=P=240N\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(F_A=80N\)
Một tấm ván nặng 270 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60 m. Tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái một lực bằng
A. 180 N
B. 90 N
C. 160 N
D. 80 N
Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
A. 160 N
B. 80 N
C. 120 N
D. 60 N
Chọn B.
Biểu diễn lực như hình vẽ sau:
Giải hệ (1) và (2) ta được: P1 = 80 N; P2 = 160 N