Những câu hỏi liên quan
TDuyeen
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
17 tháng 12 2021 lúc 16:10

Tham khảo!

 

1. Vị trí địa lí

- Diện tích: hơn 30 triệu km2

- Phần lớn lãnh thỏ châu Phi nằm giwuax hai chí tuyến và tương đối cân xứng ở hai bên đường xích đạo.

Tiếp giáp:

+ Phía bắc: Địa Trung Hải

- Phía tây : Đại Tây Dương Phía đông nam: Ấn Độ Dương

+ PhÍA ĐÔNG BẮC: biển đỏ

+ Châu Phi có dạng hình khối

+ Kích thước lớn
+ Bờ biển ít bị cắt xẻ

๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 12 2021 lúc 16:11

Tham khảo

* Đặc điểm về vị trí châu Phi:

- Diện tích hơn 30 triệu k m 2 , là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới.

- Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam tương đối cân xứng ở 2 bên đường xích đạo.

- Phía Bắc giáp Địa Trung Hải.

- Phía Đông Bắc giáp Biển Đỏ.

- Phía Đông Nam giáp Ấn Độ Dương.

- Phía Tây giáp Đại Tây Dương.

- Ngăn cách với Châu Á bới kênh đào Xuy-ê.

- Hình dạng: bờ biển ít bị cắt xẻ; ít vịnh biển, đảo, bán đảo.

* Đặc điểm về địa hình Châu Phi:

- Tương đối đơn giản, có thể coi là 1 khối sơn nguyên khổng lồ, xen lẫn bồn địa.

- Đồng bằng ít, chủ yếu ở vịnh biển, ít núi cao.

- Hướng nghiêng chính của địa hình cao ở Đông Nam, thấp dần về phía Tây Bắc

Lihnn_xj
17 tháng 12 2021 lúc 16:11

Tham khaor:

 

1. Vị trí địa lí

- Diện tích: hơn 30 triệu km2

- Phần lớn lãnh thỏ châu Phi nằm giwuax hai chí tuyến và tương đối cân xứng ở hai bên đường xích đạo.

Tiếp giáp:

+ Phía bắc: Địa Trung Hải

- Phía tây : Đại Tây Dương Phía đông nam: Ấn Độ Dương

+ PhÍA ĐÔNG BẮC: bIỂN ĐỎ

+ Châu Phi có dạng hình khối
+ Kích thước lớn
+ Bờ biển ít bị cắt xẻ

phuthuynho
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
22 tháng 12 2016 lúc 18:51

bạn tham khảo ở đây nha :

1. Bài 26 : Thiên nhiên Châu Phi | Học trực tuyến

2. Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến

Ngũ Linh Chân Tôn
22 tháng 12 2016 lúc 22:17

1.+Vị trí địa lí:

-Nằm trong khoảng vĩ độ: 37o20'B đến 34o51'N

-Phần lớn diện tích nằm giữa 2 đường chí tuyến

-Giáp với biển Đỏ, biển Địa Trung Hải, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương

-Bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển,đảo và quần đảo

+Đặc điểm địa hình:

-Toàn bộ lục địa CP là 1 cao nguyên khổng lồ , 750m

-Gồm các bồn địa xen kẽ các sơn nguyên

-Địa hình cao ở phía Đông Nam, thấp dần về phía Tây Bắc

-Các đồng bằng nhỏ nằm ở ven biển hoặc hạ lưu sông

-Rất ít núi cao

2.+Đặc điểm khí hậu của CP:

-Là châu lục có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giới

-Nhiệt độ trung bình trên 20oC

-Mưa ít, phân bố không đều, giảm dần từ xích đạo

+Vì:

-Bờ biển ít bị chia cắt

-Độ cao trung bình 750m

=> Ít chịu ảnh hưởng từ biển nên ít có mưa

-Phần lớn diện tích nằm giữa 2 chí tuyến

-Có đường xích đạo đi qua

-Có dòng biển lạnh

=> Ít mưa và có sự tác động của dòng biển lạnh nên có khí hậu khô và nóng.Mặt khác, CP lại nằm trong đới nóng và có 2 hoang mạc lớn nên CP có khí hậu khô và nóng bậc nhất trên thế giới

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các đới khí hậu ở châu Phi:

+ Đới khí hậu xích đạo;

+ Đới khí hậu cận xích đạo;

+ Đới khí hậu nhiệt đới;

+ Đới khí hậu cận nhiệt.

- Đặc điểm chung của khí hậu châu Phi:

+ Khí hậu khô nóng bậc nhất thế giới, nhiệt độ trung bình năm trên 20oC, lượng mưa thấp.

+ Các đới khí hậu phân bố gần như đối xứng nhau qua Xích đạo.

Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
santa
29 tháng 12 2020 lúc 20:47

*Địa hình:

-Châu Phi như một khối cao nguyên khổng lồ(độ cao trung bình:750m)

-Phía Đông Nam bị nâng lên mạnh

=>Nhiều sơn nguyên lớn(Ê-ti-ô-pi-a,Đông Phi),nhiều hồ hẹp và sâu(Vic-to-ri-a,Ta-ga-ni-a,Ni-at-xa)

-Địa hình nghiêng từ Đông Nam về Tây Bắc

=>Ảnh hưởng nhiều đến sông ngòi

-Châu Phi rất ít núi cao và đồng bằng

*Khoáng sản

-Giàu khoáng sản bậc nhất thế giới

-Những khoáng sản có chất lượng lớn và quý hiếm:vàng,kim cương,Uranium,dầu mỏ,Cô-ban,ni-ken

Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo:

- Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm, gồm bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê.

- Hai môi trường nhiệt đới, càng xa Xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi. Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ...) và động vật ăn thịt (sư tử, báo gấm...)

- Hai môi trường hoang mạc, gồm sa mạc Sahara ở phía bắc và hoang mạc Kalahari, hoang mạc Namib ở phía nam. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực vật, động vật nghèo nàn.

-Hai môi trường địa trung hải ở phần cực Bắc và phần cực Nam châu Phi. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô. Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng.

Cherry
29 tháng 12 2020 lúc 20:49

*Địa hình:

-Châu Phi như một khối cao nguyên khổng lồ(độ cao trung bình:750m)

-Phía Đông Nam bị nâng lên mạnh

=>Nhiều sơn nguyên lớn(Ê-ti-ô-pi-a,Đông Phi),nhiều hồ hẹp và sâu(Vic-to-ri-a,Ta-ga-ni-a,Ni-at-xa)

-Địa hình nghiêng từ Đông Nam về Tây Bắc

=>Ảnh hưởng nhiều đến sông ngòi

-Châu Phi rất ít núi cao và đồng bằng

*Khoáng sản

-Giàu khoáng sản bậc nhất thế giới

-Những khoáng sản có chất lượng lớn và quý hiếm:vàng,kim cương,Uranium,dầu mỏ,Cô-ban,ni-ken

Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo:

- Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm, gồm bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê.

- Hai môi trường nhiệt đới, càng xa Xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi. Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ...) và động vật ăn thịt (sư tử, báo gấm...)

- Hai môi trường hoang mạc, gồm sa mạc Sahara ở phía bắc và hoang mạc Kalahari, hoang mạc Namib ở phía nam. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực vật, động vật nghèo nàn.

-Hai môi trường địa trung hải ở phần cực Bắc và phần cực Nam châu Phi. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô. Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng.

Miku
Xem chi tiết
trần ngọc linh
7 tháng 5 2018 lúc 12:16

đây là địa lý mà

phuong
8 tháng 5 2018 lúc 19:07

Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ. Với diện tích khoảng 30.221.532 km² (11.668.599 mi²) bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Với 1.2 tỷ dân sinh sống ở 54 quốc gia tính đến 2016, nó chiếm khoảng 16% dân số thế giới.

Châu Phi là cái nôi của loài người. Trong suốt thời kỳ tiền sử của loài người thì châu Phi giống như các châu lục khác đã không có các quốc gia và chủ yếu là các nhóm người săn bắn theo bầy đàn sinh sống. Khoảng năm 3300 TCN nhà nước Ai Cập cổ đại đã ra đời và phát triển, nó đã tồn tại với các mức độ ảnh hưởng khác nhau cho đến khoảng năm 343 TCN. Các nền văn minh khác bao gồm Ethiopia, vương quốc Nubia, các vương quốc Sahel Ghana, Mali và Songhai và Đại Zimbabwe.

Năm 1482 người Bồ Đào Nha đã thiết lập trạm thương mại đầu tiên (trong số nhiều trạm như thế) dọc theo bờ biển Guinée ở Elmina. Sự phát hiện ra châu Mỹ năm 1492 đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong buôn bán nô lệ mà trước thời kỳ của người Bồ Đào Nha thì việc buôn bán này trên đất liền gần như chỉ là những trường hợp hãn hữu.

Nhưng cùng vào thời điểm này thì chế độ nông nô đã đi vào giai đoạn kết thúc ở châu Âu và trong đầu thế kỷ XIX thì các lực lượng thực dân châu Âu đã tiến hành sự "tranh giành châu Phi" vô cùng khủng khiếp và đã chiếm đóng nhiều vùng đất của châu lục này, tạo ra nhiều quốc gia thuộc địa, chỉ để sót lại 2 quốc gia độc lập là Liberia, thuộc địa của người Mỹ da đen và Ethiopia. Sự chiếm đóng này còn tiếp diễn cho đến tận sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, khi các nước thuộc địa dần dần giành được quy chế độc lập hình thức.

Ngày nay, châu Phi là quê hương của trên 50 quốc gia độc lập, tất cả trong số đó có đường biên giới được tạo ra trong thời kỳ chủ nghĩa thực dân của người châu Âu.

Châu Phi là phần lớn nhất trong số 3 phần nổi trên mặt nước ở phía nam của bề mặt Trái Đất. Nó bao gồm khu vực bao quanh một diện tích khoảng 30.221.532 km² (11.668.599 mi²) tính cả các đảo. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyếnBắc và chí tuyến Nam nên có khí hậu nóng quanh năm.

Bị ngăn cách khỏi châu Âu bởi Địa Trung Hải, nó nối liền với châu Á về phía tận cùng đông bắc bằng eo đất Suez (bị cắt ngang bởi kênh đào Suez) có bề rộng 130 km (80 dặm). Về mặt địa lý thì bán đảo Sinai của Ai Cập nằm về phía đông kênh đào Suez (thông thường cũng được coi như là thuộc châu Phi). Từ điểm xa nhất về phía bắc là Ras ben Sakka ở Tunisia, nằm về phía tây mũi Blanc, ở vĩ độ 37°21' bắc, tới điểm xa nhất về phía nam là mũi Agulhas ở Nam Phi, 34°51′15″ nam, có khoảng cách khoảng 8.000 km (5.000 dặm); từ Cabo Verde, 17°33′22″ tây, tức điểm xa nhất về phía tây tới Ras Hafun ở Somalia, 51°27′52″ đông, có khoảng cách xấp xỉ 7.400 km (4.600 dặm). Độ dài của bờ biển là 26.000 km (16.100 dặm). Sự thiếu vắng các chỗ lõm sâu dọc theo bờ biển được so sánh thể hiện theo thực tế bằng tầm cỡ châu Âu, nơi có diện tích chỉ 9.700.000 km² (3.760.000 dặm vuông) nhưng lại có đường bờ biển tới 32.000 km (19.800 dặm).

Các đường cấu trúc chính của châu lục này được thể hiện theo cả hai hướng tây-đông (ít nhất là ở phần bán cầu bắc) của những phần nằm về phía bắc nhiều hơn và hướng bắc-nam ở các bán đảo miền nam. châu Phi vì thế có thể coi là tổ hợp của hai phần vuông góc với nhau, phần phía bắc chạy theo hướng từ đông sang tây, phần phía nam chạy theo hướng bắc-nam.

Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

lê thị ngọc anh
8 tháng 5 2018 lúc 19:09

Địa hình[sửa | sửa mã nguồn]

Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
11 tháng 5 2022 lúc 5:23

* Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

– Dọc bờ biển phía tây là hai dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét.

– Ở giữa là những đồng bắng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn.

– Phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin.

Nguyễn Diệp Anh
11 tháng 5 2022 lúc 7:40

Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

- Dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ: Cooc-đi-e và An-đet.

- Giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn.

- Phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên: dãy A-pa-lát, cao nguyên Guy-an, cao nguyên Bra-xin.

trinh thanh long
11 tháng 5 2022 lúc 14:18

Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

- Dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ: Cooc-đi-e và An-đet.

- Giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn.

- Phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên: dãy A-pa-lát, cao nguyên Guy-an, cao nguyên Bra-xin.

Mai Tuấn Trung
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 17:11

Câu 6 : - Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ với độ cao trung bình 750m ; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

Câu 7 : 

 Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ với độ cao trung bình 750m ; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

Câu 8 : 

Các khoáng sản quan trọngNơi phân bố
+ VàngTrung Phi, các cao nguyên Nam Phi
+ Kim cươngCác cao nguyên Nam Phi
+ CrômCác cao nguyên Nam Phi
+ UraniumCác cao nguyên Nam Phi
+ Đồng, chìCác cao nguyên Nam Phi
+ Dầu khíĐồng bằng ven biển Bắc Phi và Tây Phi
+ Phốt phátCác cao nguyên Nam Phi

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 17:14

Câu 9: Châu PhiPhi Châu hay còn gọi là Lục địa đen là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số, sau châu Á, và lớn thứ ba trên thế giới, theo diện tích sau châu Á và châu Mỹ. Với diện tích khoảng 30.244.050 km² (11.677.240 mi²) bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai của Trái Đất.

Câu 10 : Châu Âu đôi khi được xem là bán đảo lớn của Lục địa Á-Âu. châu Âu có bốn bán đảo lớn là Bán đảo Iberia, Bán đảo Scandinavie, Bán đảo Ý, và Bán đảo Balkan.

Nguyễn Trang Anh
Xem chi tiết
You are my sunshine
27 tháng 4 2022 lúc 23:34

Tham khảo:

*Châu Á:

-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới

-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu

-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa

*Châu Âu:

-Châu Âu là mt bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.

*Châu Phi:

Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.

- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới

*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.

+ ở giữa là những đồng bằng lớn.

+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.

Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:

- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.

=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.

- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -

=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.

Đỗ Thị Minh Ngọc
27 tháng 4 2022 lúc 23:45

Tham khảo:

*Châu Á:

-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới

-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu

-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa

*Châu Âu:

-Châu Âu là mt bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.

*Châu Phi:

Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.

- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới

*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.

+ ở giữa là những đồng bằng lớn.

+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.

Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:

- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.

=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.

- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -

=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.

thpd lop5ab
28 tháng 4 2022 lúc 14:38

*Châu Á:

-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới

-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu

-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa

*Châu Âu:

-Châu Âu là mt bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.

*Châu Phi:

Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.

- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới

*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.

+ ở giữa là những đồng bằng lớn.

+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.

Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:

- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.

=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.

- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -

=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.

Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
5 tháng 1 2021 lúc 19:06

-  Địa hình: Châu Phi như một cao nguyên khủng lồ với nhiều cao, sơn nguyên. Bờ biển ít bị chia cắt,…

- Khí hậu: Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu khô nóng với cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc và xa van.

- Sông ngòi: Hệ thồng sông ngòi ở châu Phi khá phát triển, đặc biệt là phần lãnh thổ Nam Phi. Một số con sông nổi bật nhất như sông Nin, sông Công-gô, sông Nigie,…

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
27 tháng 9 2017 lúc 4:36

Đáp án

- Đặc điểm địa hình châu Phi là : Địa hình tương đối cao, đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.

- Đặc điểm khí hậu châu Phi : Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới.