Những câu hỏi liên quan
Phạm Hải Yến
Xem chi tiết
Bùi Khánh Huy
30 tháng 11 2017 lúc 19:59

Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...

Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần. Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán.

Tiếng cười tán thưởng biểu thị niềm vui, sự yêu mến. Tiếng cười phê phán biểu thị sự khinh ghét, sự phủ nhận.Tiếng cười phê phán là cái cười trong truyện cười. Cái cười phát ra từ cái đáng cười. Cái đáng cười chứa đựng cái hài hiểu theo nghĩa triết học, nghĩa là có mâu thuẫn bên trong. Ðó là mâu thuẫn giữa cái xấu và cái đẹp, giữa hình tượng và ý niệm, giữa sinh động và máy móc.
Bình luận (0)
Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Trần Hải Linh
5 tháng 12 2018 lúc 15:55

ai on giúp mk vs, mk chết mất

Bình luận (0)
dương hà minh
5 tháng 12 2018 lúc 16:53

Bạn có thể mở ngữ văn 6 ra nhé, nếu ko hiểu hoặc trục trặc gì đó mình sẽ giúp

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 12 2018 lúc 13:51

- Truyện cười “Lợn cưới, áo mới” gây cười ở câu trả lời của hai anh chàng có tính khoe khoang. Cả hai chàng đều ra sức trả lời thừa thông tin người hỏi cần biết

- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi giao tiếp:

    + Lời nói phải có thông tin, thông tin ấy phù hợp với mục đích giao tiếp

    + Nội dung lời nói phải đủ (không thừa, không thiếu)

→ Nội dung lời nói đúng như yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 3 2017 lúc 10:53

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2017 lúc 8:18

Động từ trong truyện Lợn cưới, áo mới:

- Động từ chỉ hoạt động: may, mặc, đem, đi, hỏi, chạy, giơ, bảo.

- Động từ chỉ trạng thái: thấy, tức tối, tất tưởi.

- Động từ chỉ tình thái: đem, hay

Bình luận (0)
Nguyen Thi Kim Minh
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
12 tháng 9 2018 lúc 9:08

1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc:

- Sinh nở thần kì:

+ người vợ có mang và có bầu trong 7 năm 7 ngày 7 tháng mới sinh.

+ sinh ra một quả bầu. Vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa nhưng khi lại gần thì im bặt, người chồng định lấy dao chặt nhưng người vợ ngăn lại. 

- Các tộc người lần lượt ra đời:

+ Người vợ que củi trong bếp dùi lỗ ở đầu quả bầu, người Xá, Thái, Lự, Kinh lần lượt chui ra.

+ Người Xá chui ra trước, dính nhọ nồi nên đen.

+ Cuối cùng là người Kinh nên trắng.

2. Chi tiết các dân tộc đều sinh ra từ một quả bầu và đều được gọi là anh em Khốt Kho có ý nghĩa: giải thích nguồn gốc các tộc người Việt Nam. Nghĩa là tuy họ có tiếng nói, màu da, vốn văn hóa khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung, đều là anh em, vì vậy mà cần yêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.

3. Cách lí giải về nguồn gốc của sự tích các dân tộc và truyện Con rồng cháu tiên:

- Giống: đều nhằm giải thích nguồn gốc và suy tôn giống nòi của dân tộc.

- Khác:

+ Trong Sự tích quả bầu, nguồn gốc giản dị và gần gũi - quả bầu. Còn trong Con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc cao quý - Rồng, Tiên.

+ Trong Sự tích quả bầu, giải thích sự ra đời của các tộc người, của các dân tộc còn trong Con Rồng cháu Tiên chỉ lí giải sự ra đời của dân tộc Kinh.

+ Trong Sự tích quả bầu, sự ra đời của mỗi người ứng với từng dân tộc => nguồn gốc dân gian hóa.

   Trong Con Rồng cháu Tiên, sự ra đời của tộc người còn gắn với sự hình thành của nhà nước phong kiến đầu tiên - thời đại Hùng Vương.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Sự tích quả bầu đậm chất dân gian, giản dị và gần gũi.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Con Rồng cháu Tiên mang màu sắc kì ảo hơn, suy tôn nguồn gốc cao quý từ nòi Rồng giống Tiên và gắn với sự hình thành của nhà nước và các vị vua.

Bình luận (0)
TRƯƠNG MINH 	TRÍ
5 tháng 10 2020 lúc 20:24

bạn giúp tôi trả lời câu :

hãy tóm tắt nội dung chính của câu chuyện ,với

cảm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Quỳnh Anh
16 tháng 4 2023 lúc 16:45

1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc:

- Sinh nở thần kì:

+ người vợ có mang và có bầu trong 7 năm 7 ngày 7 tháng mới sinh.

+ sinh ra một quả bầu. Vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa nhưng khi lại gần thì im bặt, người chồng định lấy dao chặt nhưng người vợ ngăn lại. 

- Các tộc người lần lượt ra đời:

+ Người vợ que củi trong bếp dùi lỗ ở đầu quả bầu, người Xá, Thái, Lự, Kinh lần lượt chui ra.

+ Người Xá chui ra trước, dính nhọ nồi nên đen.

+ Cuối cùng là người Kinh nên trắng.

2. Chi tiết các dân tộc đều sinh ra từ một quả bầu và đều được gọi là anh em Khốt Kho có ý nghĩa: giải thích nguồn gốc các tộc người Việt Nam. Nghĩa là tuy họ có tiếng nói, màu da, vốn văn hóa khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung, đều là anh em, vì vậy mà cần yêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.

3. Cách lí giải về nguồn gốc của sự tích các dân tộc và truyện Con rồng cháu tiên:

- Giống: đều nhằm giải thích nguồn gốc và suy tôn giống nòi của dân tộc.

- Khác:

+ Trong Sự tích quả bầu, nguồn gốc giản dị và gần gũi - quả bầu. Còn trong Con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc cao quý - Rồng, Tiên.

+ Trong Sự tích quả bầu, giải thích sự ra đời của các tộc người, của các dân tộc còn trong Con Rồng cháu Tiên chỉ lí giải sự ra đời của dân tộc Kinh.

+ Trong Sự tích quả bầu, sự ra đời của mỗi người ứng với từng dân tộc => nguồn gốc dân gian hóa.

   Trong Con Rồng cháu Tiên, sự ra đời của tộc người còn gắn với sự hình thành của nhà nước phong kiến đầu tiên - thời đại Hùng Vương.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Sự tích quả bầu đậm chất dân gian, giản dị và gần gũi.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Con Rồng cháu Tiên mang màu sắc kì ảo hơn, suy tôn nguồn gốc cao quý từ nòi Rồng giống Tiên và gắn với sự hình thành của nhà nước và các vị vua.

Bình luận (0)
Trương Tuấn Anh
Xem chi tiết
Phạm Hải Đăng
8 tháng 12 2018 lúc 18:57

Ý nghĩa truyện Lợn cưới áo mới:

-Truyện tạo ra tiếng cười hài hước

-Truyện nhằm phê phán những người có tính hay khoe- một tính xấu khá phổ biến trong xã hội

-Truyện khuyên bảo mọi người không khoe khoang một cách lố bịch mà phải biết khiêm tốn

Ý nghĩa bài Treo biển:

-Truyện tạo ra tiếng cười vui vẻ

-Truyện nhằm phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến của người khác, đồng thoqì khuyên bảo mọi người phải biết tiếp thu một cách chọn lọc

Bình luận (0)
LY VÂN VÂN
8 tháng 12 2018 lúc 18:57

Ý NGHĨA LƠN CƯỚI ÁO MỚI :

Câu chuyện kể về những người khoe của, một người khoe con lợn cưới mới xổng chuồng và một người khoe cái áo mới may, cuộc tranh cãi không đi đến hồi kết vì tính khoe của của hai anh, câu chuyện nhằm phê phán những người có tính khoe khoang, khoác lác luôn coi trọng bản thân mình và tỏ ra hơn người khác, đây là tính xấu mà bất kì ai cũng nên tránh.

GÂY CƯỜI :

Tính khoe khoang quá trớn cũng tạo ra tiếng cười ý nghĩa cho người đọc.

Ý NGHĨA TREO BIỂN:

Qua câu chuyện ta cần phê phán lối sống và hành động của ông chủ của hàng ông là 1 người thiếu kiên định, không có những suy nghĩ chín chắn về hành động của mình.Truyện Treo Biển đã tạo ra cho con người tiếng cười sảng khoải và qua đây cũng để lại cho ta những bài học bổ ích cho cuộc sống ta cần tiếp thu những yếu tố từ bên ngoài nhưng tiếp thu với thái độ có sự chọn lọc kĩ lưỡng chứ không nen tiếp thu 1 cách đồng loạt các ý kiến khách quan từ bên ngoài vào.

GÂY CƯỜI :

Qua câu chuyện ta cần phê phán lối sống và hành động của ông chủ của hàng ông là 1 người thiếu kiên định, không có những suy nghĩ chín chắn về hành động của mình.Truyện Treo Biển đã tạo ra cho con người tiếng cười sảng khoải và qua đây cũng để lại cho ta những bài học bổ ích cho cuộc sống ta cần tiếp thu những yếu tố từ bên ngoài nhưng tiếp thu với thái độ có sự chọn lọc kĩ lưỡng chứ không nen tiếp thu 1 cách đồng loạt các ý kiến khách quan từ bên ngoài vào.

Khi giao tiếp, nói chuyện, vấn đề nào tìm hiểu chUYỆN

Bình luận (0)
Phạm Hải Đăng
8 tháng 12 2018 lúc 19:03

Truyện treo biển gây cười vì:

-Chủ nhà hàng nông nổ, không hiểu hết nội dung của từng chữ trên tấm biển thành ra khi nghe ccá ý kiến phiến diện của người đời cứ bớt dần các chữ trên tấm biển kia. Mỗi lúc thể hiện thêm sự dốt nát và thiếu chủ kiến của chủ nhà hàng

-Truyện kết thúc một cách bất ngờ khi chủ nhà hàng cất nốt tấm biển càng thể hiện thêm sự ngô nghê và hài hước đến tận cùng của chủ nhà hàng

Truyện Lợn cưới áo mới gây cười vì:

-Tính hay khoe của hai anh chàng

-Cái áo, con lợn không phải là thứ quý giá mà cố khoe cho được

-Một bên thì kiên trì đứng từ sáng tới chiều để nhằm khoe áo, một bên thì tất tưởi tìm lợn, lo lắng nhưng mà vẫn không quên khoe

-Hai anh thích khoe gặp nhau, thừa thông tin tróng nói năng, anh nào cũng chỉ tốt khoe mình mà không để ý đến người xung quanh mình và vô tính để lộ ra sự lố bịch của mình

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thanh Trúc
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
3 tháng 10 2019 lúc 7:53

Câu 1: Qua truyền thuyết Thánh Gióng, tác giả dân gian thể hiện ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước và thể hiện truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc.

Câu 2: 

- Tiếng đàn thần: phương tiện kí thác tâm sự của Thạch Sanh, giúp chàng minh oan và bày tỏ tình cảm với công chúa. Tiếng đàn đẩy lùi quân của 18 nước chư hầu. Đây là tiếng đàn của tình yêu thương và khát vọng hòa bình.

- Niêu cơm thần: hàng vạn người ăn mãi không hết -> niêu cơm biểu tượng cho sự ấm no, hạnh phúc, đủ đầy.

Bình luận (0)