Công thức tính số tế bào con được tạo ra từ 1 tế bào sau n lần phân chia là:
A.2/n C.2n
B.2n D.2+n
Từ 1 tế bào ⇒ Lần 1 : Thành 2 tế bào ⇒ Lần 2 : Thành 4 tế bào ⇒ Lần 3: Thành 8 tế bào ⇒ Lần 4: Thành 16 tế bào ⇒ Lần 5: Thành 32 tế bào ⇒ Lần 6: Thành 64 tế bào ⇒ Thành 128 tế bào.
⇒ Vậy từ 1 tế bào phần chia sau 7 lần có thể thành 128 tế bào.
Câu 1: Có 2 tế bào tham gia phân chia. Sau 3 lần phân chia, số tế bào con tạo ra là bao nhiêu?
Câu 2: Có 2 tế bào tham gia phân chia. Số tế bào con tạo ra sau 4 lần phân chia là bao nhiêu?
Câu 3: Có 4 tế bào tham gia phân chia. Sau 3 lần phân chia, số tế bào con tạo ra là bao nhiêu?
Câu 1 : Có 16 tế bào
Câu 2 : Có 32 tế bào
Câu 3 : Có 48 tế bào
mik ko giỏi môn này cho lắm
mình chỉ Giỏi Anh thôi
Tính được số tế bào con được tạo thành khi một tế bào trưởng thành phân chia với số lần n, theo công thức 2n
Mỗi lần phân chia được 2 tế bào con.
Một tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia liên tiếp 3 lần tạo ra các tế bào con. Các tế bào này được chia thành 2 nhóm: 1 và . Tốc độ phân chia của nhóm 1 nhanh gấp 2 lần so với tế bào nhóm 2. Biết rằng, tổng số tế bào con được sinh ra từ tế bào nhóm 1 và nhóm 2 là 80 tế bào con. Tính số lần phân chia của các tế bào ở nhóm 1 và nhóm 2, biết rằng các tế bào trong cùng 1 nhóm thì có số lần phân chia như nhau
Sinh học 6
a ) viết công thức tính số lượng tế bào được tạo ra sau "n" lần phân chia ?
Một tế bào ban đầu sau n lần phân chia tạo ra: 2n tế bào con
a tế bào ban đầu sau n lần phân chia tạo ra: a x 2n tế bào con
Nguyên phân là quá trình tế bào phân chia thành hai tế bào con giống hệt nhau về mặt di truyền.
Lập bảng sau đây để tính số tế bào được tạo ra từ một tế bào ban đầu sau những lần nguyên phân.
a) Hoàn thành bảng trên vào vở.
b) Gọi \(y\) là số tế bào được tạo ra từ một tế bào ban đầu sau \(x\left( {x = 0,1,2,...} \right)\) lần nguyên phân. Viết công thức biểu thị \(y\) theo \(x\).
tham khảo
a)
b)
Với \(x=0:y=1=2^0\)
Với \(x=1:y=2=2^1\)
Với \(x=2:y=4=2^2\)
Với \(x=3:y=8=2^3\)
...
Với \(x=7:y=128=2^7\)
Vậy \(y=2^x\)
Có 4 tế bào A, B, C, D tiến hành nhân đôi một số lần. Số tế bào con tạo ra là 60 biết số đợt phân bào của các tế bào A, B, C, D lần lượt hơn nhau 1 đợt
a) Tính số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng A, B, C, D
b) Tính số tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào
gọi x là số lần nguyên phân của tế bào A.
→ số lần NP của tế bào B là x +1
----------------------------C là x+2
--------------------------- D là x+3
a) Theo bài ra : 2x + 2 x+1+ 2 x+2 + 2 x+3 = 60
⇔ 2x (1+ 2 + 22 + 23 ) =60
⇔ 2x =4 ⇔ x = 2.
Vậy số lần phân bào của tế bào A,B,C,D lần lượt là 2,3,4,5.
b) Số tế bào con được tạo ra
từ tế bào A: 22 =4 (tế bào)
từ tế bào B: 23 =8 (tế bào)
từ tế bào C: 24 = 16 (tế bào)
từ tế bào D: 25 = 32 (tế bào)
Bài 1: Một tế bào có 2n = 24 thực hiện nguyên 5 lần.
a. Tính số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.
b. Tính số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.
Bài 2: Một tế bào thực hiện nguyên phân 1 số lần tạo ra 128 tế bào con. Tính số lần nguyên phân của tế bào trên.
Bài 3: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh tinh ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.
Bài 4: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh trứng ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.
Bài 5: Ở 1 loài có 2n = 12. Có 5 tế bào của loài này thực hiện nguyên phân. Tính số NST và số tâm động của tất cả các tế bào khi đang phân li về các cực của tế bào.
Bài 1: Một tế bào có 2n = 24 thực hiện nguyên 5 lần.
a. Tính số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.
b. Tính số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.
Bài làm :
a, Số tế bào con được tạo ra sau 5 lần nguyên phân :
1. 2^5 = 32 ( tê bào con )
b, Số NST trong các tế bào con là :
a.2n = 32.24 = 768 ( NST )
Bài 2: Một tế bào thực hiện nguyên phân 1 số lần tạo ra 128 tế bào con. Tính số lần nguyên phân của tế bào trên.
Bài làm :
Gọi số lần nguyên phân là k
Ta có :
1.2^k = 128
-> k = 7
Vậy tế bào trên nguyên phân 7 lần .
Bài 1
\(a, \) Số tế bào con là: \(2^5=32(tb)\)
\(b,\) Số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân là : \(2n.32=768(NST)\)
Bài 2
Gọi số lần nguyên phân là: \(k\)
- Theo bài ta có : \(2^k=128->\) \(k=7\)
Bài 3: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh tinh ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.
Bài làm :
Số tinh trùng tạo ra là : 4a = 4.5 = 20 ( tinh trùng )
-> Số NST trong tinh trùng : 20 . n = 20 . 4 = 80 ( NST )
( vì tinh trùng có bộ NST n )
Bài 4: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh trứng ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.
Bài làm :
Số trứng tạo ra là : a = 5 ( trứng )
-> Số NST trong các trứng : a.n = 5.4 = 20 (NST )
( vì 1 tb sinh trứng giảm phân cho 1 trứng , trứng có bộ nst là n )
Bài 5: Ở 1 loài có 2n = 12. Có 5 tế bào của loài này thực hiện nguyên phân. Tính số NST và số tâm động của tất cả các tế bào khi đang phân li về các cực của tế bào.
Bài làm :
Tổng số NST của các tb khi thực hiện nguyên phân : 5.2n = 60 ( NST )
Kì đầu :
+ 2n = 60 NST kép
+ 60 tâm động
Kì giữa : Giống kì đầu
Kì sau :
+ 4n = 120 NST đơn
+ 120 tâm động
Kì cuối :
+ 2n = 60 NST đơn
+ 60 tâm động
( Số NST luôn bằng số tâm động )