nêu tên các ĐVNS sống kí sinh,ĐVNS có khả năng sống dị dưỡng/tự dưỡng
a. Phân biệt các đặc điểm,hình thức dinh dưỡng giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
b. Đề xuất các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người ?
c. Chứng minh vai trò của ĐVNS đối với đời sống?
tk:
A)Động vật nguyên sinh sống tự do :
+ Sống tự do
+ Cơ quan di chuyển phát truyển
+ Có không bào co bóp, không bào tiêu hóa phát truyển
Động vật nguyên sinh sống kí sinh :
+ Sống kí sinh
+ Cơ quan di chuyển không phát triển
+ Một số loài tiêu giảm các không bào ( trùng sốt rét )
C)Động vật có rất nhiều vai trò cả về mặt lợi và mặt hại:tham khảo
c. Vai trò của động vật nguyên sinh: + Với con người: - Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mơ dầu: trùng lỗ - Nguyên liệu chế biến giấy nhá: trùng phóng xạ - Gây hại cho con người: trùng kết lị, trùng sốt rét. + Với thiên nhiên: - Làm sạch môi trường nước: trùng biến hình, trùng giày,.. - Làm thức ăn cho động vật nước, giáp xác nhỏ, động vật biển: trùng biến hình, trùng roi giáp. - Gây bệnh cho động vật: trùng cầu, trùng bào tử.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 7
1. Kể tên môi trường sống, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS
2. Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS.
3. Trình bày khả năng di chuyển các đại diện Trùng roi, trùng giày và trùng biến
hình.
4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
5. Trình bày các bước quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình, trùng giày.
6. Giải thích tên gọi của: Trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng biến hình
7. Các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người.
8. Vai trò của ĐVNS đối với đời sống.
9. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
10. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
11. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
12. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
13. Trình bày Hình dạng, kiểu di chuyển, lối sống của Thủy tức, sứa, …
14. Chứng minh được vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và con người
15. giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với
con người.
16. Khi sứa cắn chúng ta cần làm gì
17. loài sán nào thích nghi với lối sống tự do.
18. Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể sán dây
19. Hãy cho biết số lượng trứng mà giun đũa đẻ trong 1 ngày.
20. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun dẹp
21. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun tròn.
22. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa.
23. Phân tích được cách di chuyển của giun đũa.
24. Phân tích được hô hấp của giun đất.
25. Mô tả được vòng đời của giun đũa.
26. vì sao gọi là giun dẹp.
27. Biện pháp phòng chống giun sán ký sinh cho người và động vật
28. Giải thích hiện tượng trâu bò mắc bệnh sán
29. Vai trò của đại diện giun đốt
30. Vận dụng hiểu biết về tác hại của giun đũa để biết cách bảo vệ sức khỏe con
người.
Bạn ơi đăng từng câu lên thôi nếu thế này thì nhiều quá
tham khảo
1.
Vai trò của ngành ĐVNS:
*Lợi ích:-Trong tự nhiên
+Làm sạch môi trường nước (trùng giày,trùng biến hình...)
+Làm thức ăn cho động vật nước (giáp xác nhỏ,cá biển,trùng roi...)
-Đối với con người
+Giáp xác định tuổi địa tầng,tìm mỏ dầu (trùng lỗ)
+Nguyên liệu chế giấy giáp (trùng phóng xạ)
*Tác hại:
+Gây bện cho động vật khác (trùng bào tử,trùng roi máu)
+Gây bệnh cho người (trùng kiết lị,trùng sốt rét)
2.
Đặc điểm chung của ĐVNS là:
+Cơ thể có kích thước hiển vi,cấu tạo chỉ là 1 tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.
+Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
+Sinh sản vô tính phân đôi
+Di chuyển bằng lông bơi,roi bơi,chân giả hoặc tiêu giảm
...
3.
Trùng roi di chuyển bằng cách vừa tiến vừa xoay
Trùng dày chuyển bằng cách thẳng tiến
Trùng biến hình di chuyển bằng cách nhờ chân giả
Trùng sốt rét kí sinh
4.Dinh Dưỡng : -Trùng giày là động vật đơn bào đã có sự phân hóa thành các bộ phận như nhân lớn, nhân nhỏ, không bào co bóp. Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định, Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh nuôi cơ thể. Chất bã được thải ra ngoài lỗ thoát ở thành cơ thể.
5.
- Vì trùng roi có một bộ phận giống như cái roi
- Vì trùng giày có hình dạng giống đế giày
- Vì trùng biến hình không có hình dạng nhất định
Tham khảo:
8.
Vai trò của động vật nguyên sinh:
+ Với con người:
- Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mơ dầu: trùng lỗ
- Nguyên liệu chế biến giấy nhá: trùng phóng xạ
- Gây hại cho con người: trùng kết lị, trùng sốt rét.
+ Với thiên nhiên:
- Làm sạch môi trường nước: trùng biến hình, trùng giày,..
- Làm thức ăn cho động vật nước, giáp xác nhỏ, động vật biển: trùng biến hình, trùng roi giáp.
- Gây bệnh cho động vật: trùng cầu, trùng bào tử.
9.
1. Mọc chồi
- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi . Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
2. Sinh sản hữu tính
- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh . Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.
3. Tái sinh
- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.
10. Các đại diện: Thủy tức, súa, san hô,...
11. ( trùng câu 9)
12. (Trùng câu 10)
Tại sao nói ĐVNS dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng?
Cho ví dụ sinh sản vô tính và hữu tính của ĐVNS?
Vì:
-Cấu tạo từ một tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống
-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi
-Di chuyển bằng roi,lông bơi,chân giả hoặc không có
-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
Sinh sản vô tính: các loại khoai, cây mía, cây thuốc bỏng, dương xỉ,...
Sinh sản hữu tính: cây bầu, bí, các loại cây có quả, hoa râm bụt,...
Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?
A. Trùng giày B. Trùng biến hình. C. Trùng sốt rét. D.
Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có hình thức dinh dưỡng là gì?
Tự dưỡng.
Cả tự dưỡng và dị dưỡng.
Dị dưỡng.
Hoại dưỡng.
2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh.
Nơi sống, cấu tạo cơ quan di chuyển và cách dinh dưỡng của ĐVNS
trùng giày di chuyển , lấy thức ăn , tiêu hóa và thải bã như thế nào
dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào
trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khỏe con người
vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi
đặc điểm chung nào của ĐVNS vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh
hãy kể tên 1 số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá
1. Di chuyển:
Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
Quá trình lấy thức ăn tiêu hóa và thải bã:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Tiêu hoá: Thức ăn-> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hoá -> Biến đổi nhờ enzim -> chất dinh dưỡng ngấm vào chất nguyên sinh.
- Bài tiết (Quá trình thải bã): Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài cơ thể.
-> Như vậy ở trùng giày đã có sự phân hóa chức năng ở từng bộ phận
2.- Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị.
- Triệu trứng: Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày.
mình chỉ biết làm 2 câu đầu thôi, chúc bạn học tốt!
thanks Bảo Ngọc nha
không có gì, mà mình xin lỗi bạn nha, mấy câu cuối mình không biết làm, bạn thông cảm.
Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng A.trùng biến hình B.trùng roi xanh C.trùng kiết lị D.trùng giày "Ai trả lời được thì cho mình cảm ơn nha 😊 :))"