Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến di truyền như thế nào? Em đã làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường?
-Môi trường có ảnh hưởng thế nào đối với cuộc sống con người
-Cho 3 ví dụ về việc làm ô nhiễm môi trường, 3 ví dụ về bảo vệ môi trường
-Là học sinh, em phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên
cho ví dụ về việc làm ô nhiễm môi trường?
Môi trường bị ô nhiễm có ảnh hưởng đến con người như thế nào? Học sinh có thể làm gì để bảo vệ môi trường?
- Gợi ý:
Đầu tiên em chia làm 3 môi trường để phân tích nhé:
- Ô nhiễm không khí: do nhiều xe cộ, khí thải nhà máy=> ảnh hưởng đến chất lượng không khí, gây các bệnh về đường hô hấp.
- Ô nhiễm môi trường nước: xả thải ra sông=> ảnh hưởng đến nguồn nước, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt của con người, hoặc ảnh hưởng gián tiếp, nguồn nước ô nhiễm dẫn đến các loại cây hoa màu, vật nuôi bị ô nhiễm, khiến nguồn thực phẩm con người bị nhiễm độc.
- Ô nhiễm môi trường đất: Rác thải, túi nilon không phân hủy được, các chất thải gây ô nhiễm đất, gây ô nhiễm đất ở và đất canh tác của con người.
=> Tóm lại có thể nói ô nhiễm môi trường có tác động xấu đến sức khỏe và hoạt động sản xuất của con người. Khiến chất lượng cuộc sống của con người suy giảm.
- Là học sinh em có thể bảo vệ môi trường bằng cách: Thực hiện vứt rác đúng nơi quy định, hạn chế sử dụng túi nilon, tham gia các chương trình tuyên truyền bảo vệ môi trường,...
Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường như thế nào ?
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. Những nơi có nhiều cây cối thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. Những nơi có nhiều cây cối thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi do những nguyên nhân nào gây ra? Chúng có ảnh hưởng như thế nào đối với vật nuôi và con người? Cần phải làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi?
- Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi do những nguyên nhân sau:
+ Chất thải chăn nuôi
+ Xác vật nuôi
- Ảnh hưởng đến vật nuôi và con người:
+ Chất thải chăn nuôi: gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước và môi trường không khí.
+ Xác vật nuôi: gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, đồng thời là nguồn lây lan, phát tán dịch bệnh.
- Để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, cần:
+ Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt.
+ Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp
+ Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi
+ Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại.
+ Chuyển đổi phương thức chăn nuôi.
Câu 1: Môi trường là gì? Hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Câu 2: Em làm gì để bảo vệ môi trường
Câu 3: Thế nào là trường học hạnh phúc?
Câu 4: Em làm gì để góp phần xây dựng trường học hạnh phúc.
Tham khảo:
1.
- Môi trường tự nhiên bao gồm tất cả các sinh vật sống và không sống có trong tự nhiên, có nghĩa là không phải là nhân tạo. Thuật ngữ này thường được áp dụng cho Trái Đất hoặc một số phần của Trái Đất.
- Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường sống tự nhiên bị bẩn, bên cạnh đó những tính chất sinh, lý, hóa bị thay đổi theo chiều hướng có hại cho sức khỏe của con người và các loài động, thực vật, hiện nay, ô nhiễm môi trường được phân ra thành 04 loại là ô nhiễm không khí, ô nhiềm nguồn nước, ô nhiễm đất và ô nhiễm tiếng ồn.
2.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở
- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
- Hạn chế sử dụng túi nilon.
- Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.
- Tích cực trồng cây xanh.
- Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.
- Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
3.
- Trường học hạnh phúc là trường học thân thiện, đem đến sự hài lòng, thỏa mãn và đáp ứng tốt nhu cầu, quyền được học tập, giáo dục, rèn luyện một cách toàn diện về thể chất, tinh thần và trí tuệ của người học.
4.
- Giáo dục phải cảm hóa, giúp người học nhận ra những khiếm khuyết, hạn chế của bản thân để không ngừng vươn lên hoàn thiện bản thân. Tuy nhiên yêu thương phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương, với nếp sống văn minh, tiến bộ. Một trong những tiêu chí không thể thiếu để xây dựng trường học hạnh phúc đó là sự tôn trọng.
Em hiểu thế nào là môi trường ? Môi trường có ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống con người ? Cho một vài ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường.
- Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó hoặc đã có sẵn trong tự nhiên (rừng cây, đồi núi, sông, hồ...) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải..).
Môi trường mà chúng ta tìm hiểu ở đây là môi trường sống (môi trường sinh thái), khác với môi trường trong xã hội như môi trường giáo dục, môi trường học tập..
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tâm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người:
+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
+ Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
- Một vài ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường.
+ Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.
+ Sử dụng phân hoá học vượt mức quy định.
+ Khai thác thuỷ hải sản bằng chất nổ.
+ Săn bắt động vật quý hiếm.
: Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường không khí đang xảy ra vô cùng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người và hệ sinh thái. Với vai trò là thế hệ trẻ tương lai của đất nước, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu?
Dọn dẹp vệ sinh lớp học,khuôn viên nhà ở
Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
Hạn chế sử dụng túi nilon.
Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt. tham khảo
Tích cực trồng cây xanh.
Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường
.Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
Để bảo vệ môi trường, chống biển đổi khí hậu, em sẽ:
- Không vứt, xả rác bừa bãi
- Dùng túi nilon thì có thể tái sử dụng lại nó
- Có thể dùng túi giấy để bảo vệ môi trường
- Tham gia vào các hoạt động trồng cây xanh
- Tuyên truyền cho mọi người cùng biết để bảo vệ môi trường...
Câu 17: Những việc làm nào ở địa phương em có thể dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước? Để góp phần bảo vệ môi trường chúng ta cần phải làm gì?
Câu 18: Nếu bác hàng xóm của em thường xuyên vứt rác bừa bãi gây ra mùi hôi, làm ô nhiễm môi trường xung quanh thì em sẽ làm gì?
Câu 17: Những việc làm nào ở địa phương em có thể dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước? Để góp phần bảo vệ môi trường chúng ta cần phải làm gì?
-đốt rừng, chặt gỗ, lãng phí năng lượng nước điện...chúng ta phải trồng cây trồng rừng, sử lí rác thải, rác thải công nghiệp...
Câu 18: Nếu bác hàng xóm của em thường xuyên vứt rác bừa bãi gây ra mùi hôi, làm ô nhiễm môi trường xung quanh thì em sẽ làm gì?
- em sẽ nói với bác là không được vứt rác bừa bãi, nếu bác còn vứt thì sẽ nói cho người khác biết hoặc báo công an phường....
Ko biết có đúng khum nữa=))
Câu 1: Em hiếu thế nào là môi trường? Môi
trường có ảnh hưởng như thế nào đến
cuộc sống con người? Cho 2 ví dụ về
những việc làm ô nhiễm môi trường.
- Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người,
có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Những điều kiện đó hoặc đã có sẵn trong tự nhiên (rừng cây, đồi núi, sông, hồ...)
hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải..).
Môi trường mà chúng ta tìm hiểu ở đây là môi trường sống (môi trường sinh thái),
khác với môi trường trong xã hội như môi trường giáo dục, môi trường học tập..
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tâm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người:
+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
+ Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
- Một vài ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường.
+ Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.
+ Sử dụng phân hoá học vượt mức quy định.
+ Khai thác thuỷ hải sản bằng chất nổ.
+ Săn bắt động vật quý hiếm.