dt cau voi ca tu reo rat , gap ghenh thap tho
Trong cau : '' Nang mua tu nhung ngay xua
Lan trong doi me den gio chua tan''
a, Em hieu nghia cua tu ''nang mua'' trong cau tho tren ntn?
b, Neu dac sac ve nghe thuat cua viec dung tu ''lan'' trong cau tho thu 2?
Xin cac ban giup to , to dang rat voi , cam on truoc nhe!!!!!!!!!
bn có thể viết có dấu được ko mk chả hiểu gì cả
nắng mưa
+ nghĩa gốc :hiện tượng nắng và mưa trong tự nhiên
+nghĩa chuyển: sụ gian truân , vất vả ; nỗi khổ cực , khó nhọc của đời người mẹ hiền tần tảo
nhan xet ve cum tu "len thac xuong ghenh"trong cau ca dao sau:
Nuoc non lan dan mot minh,
Than co len thac xuong ghenh bay nay.
-co the them,thay hoac bot mot vai tu trong cum tu tren duoc khong?
-hay cho biet nghia cua cum tu do.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
a- Có thế thay vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thế chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thế thay thê vị trí của cụm từ được không?
Xét về cấu tạo cúa cụm từ lên thác xuống ghềnh, ta không thể thay đổi vị trí của các từ và cũng không thể thay hoặc chêm xen một vài từ vào cụm từ này. Vì bản thân cụm từ lên thác xuống ghềnh đã biểu thị một ý nghĩa hoàn chinh và có câu tạo cô định, có tính biểu cảm cao.
b. Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì ?
Cụm từ lên thác xuống ghềnh chỉ sự gian truân vất vả. Ta thường nói lên thác xuống ghềnh vì cụm từ này bắt nguồn từ nghĩa đen: thác là nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh là nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết. Như vậy thác và ghềnh đều chỉ nơi có địa hình không bằng phẳng rất khó khăn cho người đi lại. Xuất phát từ nét nghĩa trên người nói dùng cụm từ này đế chỉ cuộc đời của những con người gặp nhiều gian lao, vất vả.
Không thể thêm bớt từ gì Vì:
* Nếu thêm: vd: Lên trên thác xuống dưới ghềnh (ko hợp)
*Nếu bớt :vd :Lên thác ghềnh(ko hợp)
Nghĩa: sự gian nan gian khổ khó khăn
Ko thể thêm hay bớt
Nghĩa: lặn lội khó khăn, vất vả, hiểm nguy
Đoạn thơ''Nào đâu những đêm vàng bên bở suối....Than ôi thờ oanh liệt nay còn đâu?''=> Sự tiếc nuối về quá khứ hùng hồn từng là vua muôn loài của chú hổ nay bị nhốt nằm bất lực trong cũi săt được bộc lỗ ro hơn qua từng câu chữ của tác giả nhấn mạnh.
Tham khảo nha bn
a, dat hai cau de phan biet tu dong am sau : Sáo
b, dat cau voi nghia goc, mot cau voi nghia chuyen cho tu thap
a) - cái sáo này thổi nghe hay quá!
- ồ đằng kia có một con chim sáo.
b) thấp hay thập vậy bạn
chị em đang huýt sáo
em đang sáo bài
bài kiểm tra bị điểm thấp
cơn gió thấp thoáng
dat cau voi tu tham thap
Dãy nhà thâm thấp kia ẩn sâu trong dãy cây xanh um.
Van ban Noi voi con
b1 : em hieu '' nguoi dong minh'' trong bai tho nhu the nao?
b2: Qua nhung loi nguoi cha noi voi con trong bai tho, nha tho ca ngoi nhung duc tinh cao dep nao cua nguoi dong minh
b3: tu nhung loi noi ve ve dep cua nguoi dong minh, nuoi cha da noi len mong uoc cua minh qua 4 cau tho cuoi
a/ em hay nhan xet ve dong dieu cua 4 cau tho nay
b/qua 4 cau tho nay cha muon nhac nho con dieu gi?
daubanoi! Khodocqua =))))
Bai 4: Phan tich tac dung cua phep tu tu trong 2 cau tho sau
Ngay ngay mat troi di qua tren lang./ Thay mot mat troi trong lang rat do.
Bai 4: Phan tich tac dung cua phep tu tu trong 2 cau tho sau
Ngay ngay mat troi di qua tren lang./ Thay mot mat troi trong lang rat do.
Bài làm
tác giả đã dùng biện pháp tu từ ẩn dụ để nói về hình ảnh mặt trời thật tượng trưng cho Bác Hồ.
Hình ảnh mặt trời thứ nhất là một hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời, là nguồn năng lượng dường như vô tận, mang lại ánh sáng và sự sống cho hành tinh chúng ta.
Hình ảnh mặt trời thứ hai chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, vị lãnh tụ, vị cha già của dân tộc Việt Nam, là người tiên phong lãnh đạo CM Việt Nam hướng theo con đường Chủ nghĩa Cộng Sản, đưa dân tộc Việt Nam từ chỗ bùn lầy nô lệ đến ánh sáng chói loà của độc lập tự do, của ấm no hạnh phúc, của Đảng CSVN quang vinh.
Như vậy, bằng việc dùng hình ảnh mặt trời của thiên nhiên để nói đến mặt trời trong tim mỗi con người Việt Nam, tác gỉa làm cho chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn về vai trò to lớn của Hồ Chí Minh với dân tộc Việt Nam. Ngày ngày, mặt trời đi qua chân lăng dường như cùng phải cúi chào và ngưỡng mộ một mặt trời trong lăng rất đỏ
Đối với hình ảnh mặt trời trong thơ của Viễn Phương: tác giả đem hình tượng so sánh đặt ra trước (đối tượng so sánh trong hai câu của bài “Viếng lăng Bác” là Bác Hồ) để nâng cao giá trị hình tượng so sánh. Mặt trời là biểu tượng cho chân lí, cho ánh sáng vĩnh cửu tất yếu của cuộc sống. Nhà thơ ví Bác như chân lí ấy, như ánh sáng vĩnh cửu ấy. Người đọc có thể bắt gặp một sự so sánh không gượng ép, gần như là hiển nhiên của nhà thơ. Qua đó, có thể hiểu được đối tượng mà tác giả so sánh. Biện pháp ẩn dụ được sử dụng đúng chỗ của Viễn Phương đã làm tăng giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ (đặc biệt là ẩn dụ).
Cho cau tho "Tieng suoi nhu tieng hat xa"
1.Cho bt ten bai tho?Tac gia?Hoan canh s/tac
2.Cau tho thu nhat su dung bien phap nghe thuat nao?Tac dung?
3.Tu "long"trong cau tho thu 2 co nghia gi?Tim tu dong am,dong nghia voi tu "long"
4.Chi ra diep ngu trg bai tho ?Cho bt do la dang diep ngu gi?Neu tac dung?
5.Cho cau chu de:Qua 2 cau tho dau bai CANH KHUYA cua Ho Chi Minh cho ta thay ve dep buc tranh rung khuya Viet Bac
a)Chi ra loi sai ve QHT trong cau tren va sua lai cho dung?coi cau do la cau chu de thi doan van mang noi dung nao ?
b)coi cau tren la chu de , hay vt doan van 8-10 cau lam sang to cau chu de
Giup mik vs cac ban oi,mik dang can gap!!!!
de 1 cam nghi ve hai cau tho:
"dan chai luoi lang da nam ram nang
ca than hinh nong tho vi xa xam"
de 2 cam nghi ve hai cau tho sau:
"trong tu khong ruu cung khong hoa
canh dep dem nay kho hung ho"
de 3 cam nghi ve hai cau tho sau:
"nguoi ngam trang soi ngoai cua so
trang nhom khe cua ngam nha tho"
moi giup em ba de tren gium em nha em dang ca gap cam on moi nguoi
Đề 3:
"Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
Ít thấy ai thương trăng trong cái tư thế lạ kỳ này. Đọc lại nguyên văn chữ Hán để thấy rõ hơn vị trí của ba "nhân vật": người, trăng và cái song sắt nhà tù. "Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia". Nhân, nguyệt rồi nguyệt, thi gia ở hai đầu câu thơ, cái song sắt chắn giữa. Trong mối tương giao tri kỷ tri âm giữa con người và vầng trăng, cái song sắt hiện lên thật thô bạo và bất lực. Hồ Chí Minh ngắm trăng rất giống người xưa trong niềm say mê cái đẹp thiên nhiên nhưng cũng khác người xưa trong sự phát hiện vẻ đẹp của cõi người. Người xưa ngắm trăng thấy trăng đẹp trăng trong càng ngậm ngùi cho cõi đời trầm luân cát bụi. Với Hồ Chí Minh, người ngắm trăng, mê trăng thì trăng cũng mê người. Đây không chỉ là cái hay của bút pháp mà chính là vẻ đẹp của một nhân sinh quan. Cũng cần chú ý thêm: để biểu hiện con người, ở đầu câu thơ trên tác giả dùng chữ nhân, ở cuối câu thơ dưới tác giả dùng thi gia. Hai chữ ấy, cố nhiên, vẫn chỉ là một đối tượng, nhưng đã có sự biến đổi: trước cuộc ngắm trăng, đấy là người tù, sau cuộc ngắm trăng người tù biến mất và xuất hiện nhà thơ. Rõ ràng đã có một cuộc "vượt ngục", và như đã nói trên: cuộc "vượt ngục" đã hoàn thành một cách thần kỳ.
Bác đã quên đi trong phút chốc cái hiện thực phũ phàng, nghiệt ngã chố lao tù để thảnh thơi mà "thưởng nguyệt" như cái thú thanh cao của thi sĩ muôn đời. Vẻ đẹp thiên nhiên ở đây giản dị mà độc đáo : ánh trăng soi qua khung cửa sổ nhà lao và trở thành tri âm, tri kỉ của người tù.
Ngắm trăng, thưởng trăng đối với Bác Hồ là một nét đẹp của tâm hồn rất yêu đời và khát khao tự do. Tự do cho con người. Tự do để tận hưởng mọi vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương xứ sở.Dù trong hoàn cảnh ngục tù đau khổ thiều thốn nhưng Bác vẫn tự tạo cho mình 1 tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp.