1.Phân tích cấu tạo tim và mạch máu để thấy được sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng
2 . nêu biện pháp bảo quản máu tránh đông phục vụ trong y tế
3. Nêu các biện pahp1 tăng cường dung tích sống
1. Trình bày cấu tạo và chức năng của các bộ phận tế bào?
2. Mô là gì? Kể tên các loại mô chính và nêu chức năng của chúng?
3. Bộ xương người chia làm mấy phần, mỗi phần gồm những xương nào?
4. Mô tả cấu tạo của một xương dài ? Trình bày cơ chế lớn lên và dài ra của xương?
5. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh?
6. Nêu thành phần cấu tạo của máu? Chức năng của huyết tương và hồng cầu là gì?
7. Trình bày sơ đồ vận chuyển máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?
8. Trình bày cấu tạo và chức năng của tim người?
9. Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không cần nghỉ ngơi?
10. Trình bày sự trao đổi khí ớ phổi và ở tế bào? Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào? Ý nghỉa của hô hấp?
11. Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng? Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa ?
12. Đồng hóa là gì? Dị hóa là gì? Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?
============= Giúp hộ em các bác ơi . Mấy câu cũng đc ko cần giải hết.
1) Trình bày cơ chế hoạt động của máu
2) Cấu tạo tim? Tại sao tim hoạt động cả đời mà ko mệt mỏi?
3)Các biện pháp sơ cưu khi bị chảy máu?
4) Nêu khái niệm về phản xạ? Phân tích cung phản xạ?
5)Máu gồm thành phần nào? Nêu chức năng của huyết tương nà hồng cầu?
nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi . Hãy đề ra biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi.
- Phổi là bộ phận quan trọngnhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.
- Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màngngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.
- Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng
- Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhần có hại là:
+ Tích cực trồng nhiều cây xanh
+ Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.
+ Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.
+ Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.
+ Đảm bảo nơi làm việc và nơi có đủ nắng, gió tránh nơi ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh nhà cửa. không khạc nhổ bừa bãi.
Nêu cấu tạo của hệ tuần hoàn máu ở người ? Trình bày những biện pháp phòng tránh những tác nhân có hại cho tim mạch ?
Tham khảo
*Cấu tạo hệ tuần hoàn gồm: tim và hệ mạch
- Tim có 4 ngăn (2 tâm nhĩ ở trên, 2 tâm thất ở dưới), nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.
- Hệ mạch gồm:
+ Động mạch xuất phát từ tâm thất.
+ Tĩnh mạch trở về tâm nhĩ.
+ Mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch.
- Gồm hai vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn lớn: máu đỏ tươi từ tâm thất trái → động mạch chủ → mao mạch phần trên, dưới cơ thể và đến tận tế bào trao đổi chất thành máu đỏ thẫm → tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → tâm nhĩ phải.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẫm từ tâm nhĩ phải → động mạch phổi →mao mạch phổi (trao đổi khí nhận oxi, thải cacbonic) → máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.
Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:
+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ
- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...
- Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...
Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ
Nêu cấu tạo tim phù hợp với chức năng bơm và hút máu về tim như thế nào?
- Màng tim: bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết
- Động mạch vành: làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim.
- Tim có 4 ngăn (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái).
+ Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất, tâm nhĩ phải có thành cơ mỏng nhất.
+ Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu đều có van (van nhĩ – thất, van động mạch) để đảm bảo máu chỉ lưu thông theo một chiều nhất định.
Câu 1: Hãy nêu các biện pháp vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó ?
Câu 2: Nêu các bênh ngoài da thường gặp, biểu hiện và cách phòng tránh ?
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh ?
Câu 4: Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
Câu 5: nghiên cứu bảng kết quả thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống và các rễ tủy
Câu 6: Trình bày vị trí, chức năng của Trụ não, tiểu não và não trung gian? Câu 7: Trình bày cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và chức năng của Đại não?
Câu 8: Sự phân vùng chức năng của đại não ?
nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của các loại máu.
( lưu ý: đây là các loại máu không phải tế bào máu. xin cảm ơn)
THAM KHẢO!
- Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
- Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều.
- Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
- Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều.
Câu 8:Cấu tạo và chức năng của da.
Câu 9: Nêu các biện pháp bảo vệ da.
Câu 10: Các bộ phận của hệ thần kinh;Chức năng của các thành phần não bộ.
Câu 11: Cấu tạo ngoài và trong của đại não.
Câu 12: Hãy nêu các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não ở người, chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác thuộc lớp Thú?
Câu 13: chức năng của các rễ tủy.
Câu 14: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi?
Quan sát hình 8.6, nêu đặc điểm khác nhau về cấu tạo của các mạch máu. Những đặc điểm cấu tạo đó phù hợp với chức năng của chúng như thế nào?
Loại mạch | Đặc điểm cấu tạo | Sự phù hợp giữa đặc điểm cấu tạo với chức năng |
Động mạch | Thành động mạch gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. Trong đó, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn của động mạch dày hơn; lòng của động mạch hẹp hơn. | Cấu tạo của động mạch phù hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn: - Động mạch có nhiều sợi đàn hồi giúp chống lại áp lực cao của máu. - Lớp cơ trơn ở thành động mạch tạo tính co dãn giúp điều hòa lượng máu đến cơ quan. |
Tĩnh mạch | Thành tĩnh mạch gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. Trong đó, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn của tĩnh mạch mỏng hơn; lòng của tĩnh mạch rộng hơn và ở các tĩnh mạch phía dưới tim có các van. | Cấu tạo của tĩnh mạch phù hợp với chức năng dẫn máu từ các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ hơn động mạch: - Tĩnh mạch có đường kính lòng mạch lớn nên ít tạo lực cản với dòng máu và tăng khả năng chứa máu. - Các tĩnh mạch phía dưới tim có các van (van tĩnh mạch) giúp máu chảy một chiều về tim. |
Mao mạch | Thành mao mạch chỉ gồm một lớp tế bào nội mạc, giữa các tế bào có vi lỗ (lỗ lọc). | Cấu tạo của mao mạch tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi chất giữa tế bào và máu: Thành mao mạch mỏng và có vi lỗ giúp quá trình trao đổi chất và khí giữa máu và tế bào thông qua dịch mô được thực hiện dễ dàng. |