Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
luong huynh
Xem chi tiết
Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Điện Quốc Tuấn
3 tháng 11 2016 lúc 20:35

giống nhau :

Kinh tế:
Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ.
Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.
Lực lượng sản xuất chính là nông dân.
Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.
Xã hội:
Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua.
Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê.
Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.
Chính trị:
Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.
Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.
Tư tưởng:
Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo).

2. Sự khác nhau:

Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).

Chính trị và tư tưởng.

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

chúc bạn học giỏi hehe

Đinh Ích Minh
13 tháng 1 2021 lúc 9:45

rất lâu thanghoa

lilyvuivui
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
25 tháng 9 2018 lúc 16:33

1) Cam-pu-chia:

Thời gian Các giai đoạn lịch sử lớn
thế kỉ I-thế kỉ V Cư dân cổ xây dựng nhà nước Phù Nam
thế kỉ VI-thế kỉ IX Người Khơ-me xây dựng vương quốc riêng là vương quốc Chân Lạp
thế kỉ X-thế kỉ XV Thời kì p.triển của vương quốc Cam-pu-chia đc gọi là thời kì Ăng-co
Thời kì suy yếu rồi bị thực dân Pháp xâm lược

Lào:

Thời gian Các giai đoạn p.triển chính
Thời tiền sử (trước thế kỉ XIII) Chủ nhân là người Khạ,sau này đc gọi là ng Lào Thương
thế kỉ XIII Một đám người Thái di cư đến Lào đc gọi là Lào Lùm
1353 Nước Lạn Xạng được thành lập
Thế kỉ XV-thế kỉ XVII Giai đoạn thịnh vượng của vương quốc Lạn Xạng
thế kỉ XVIII Vương quốc Lạn Xạng suy yếu , bị Xiêm xâm chiếm
Cuối thế kỉ XIX Thực dân Pháp xâm lược và biến Lào thành thuộc địa
Bảo Hoàng Văn
Xem chi tiết
toàn đào
Xem chi tiết
Lam
20 tháng 12 2022 lúc 21:00

Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI có quá trình hình thành, phát triển như sau:

- Vương quốc Chân Lạp rơi vào tình trạng phân tán từ thế kỉ VIII. 

- Người Khơ-me giành lại độc lập và thống nhất lãnh thổ vaò năm 802. 

- Kinh đô Cam-pu-chia được chuyển lên khu vực phía bắc Biển Hồ, giai đoạn phát triển mới được mở ra thời kì Ăng-co (802-1431).

Nói Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co là một trong các vương quốc phát triển hùng mạnh trong khu vực Đông Nam Á thế kỉ X- XV vì:

- Phát triển đồng đều cả nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp. 

- Mở rộng buôn bán với Trung Quốc và các nước láng giềng. Thương mại phát triển

- Do tiến đánh Cham-pa, trung và hạ lưu sông Mê Nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai nên Cam-pu-chia đã mở rộng được lãnh thổ về phía đông. Do đó vào thế kỉ X – XII, Campuchia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á. 

- Ăng-co Vát, Ăng-co Thom là những đền tháp đồ sộ ở kinh đô Ăngco.

 

Minh Lệ
Xem chi tiết

Năm 802, một người trong hoàng tộc Giay-a-vác-man II đã giành được độc lập, lập ra triều đại Ăng-co.

Từ thế kỉ IX đến thế kỉ X là thời kì vương quốc Ăng-co khôi phục và củng cố. 

Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII, thời kì Ăng-co phát triển thịnh vượng và đạt được nhiều thành tựu.

Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XV, Ăng-co bước vào thời kì suy thoái khi liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.

Năm 1432, học chuyển dần địa bàn cư trú về bờ nam Biển Hồ. Lịch sử gọi đó là thời kì hậu Ăng-co.

Nguyễn Thị Xuân Hòa
Xem chi tiết
Trần Quốc Anh
6 tháng 10 2020 lúc 19:46

Niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cam-pu-chia đến giữa thế kỉ XIX

Giai đoạn

Nội dung

Đầu thế kỉ VI - VIII

Thời kì hình thành Vương quốc Cam-pu-chia

Thế kỉ VIII - cuối thế kỉ XIII

Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia

Cuối thế kỉ XIII - XIX

Cam-pu-chia bước vào thời kì suy thoái

Thế kỉ XIX

Cam-pu-chia bị thực dân Pháp xâm lược


 

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
10 tháng 4 2023 lúc 21:31

loading...

Hoàng Thị Hằng Nga
Xem chi tiết
40. Đỗ Nhã Quyên
29 tháng 3 2022 lúc 16:40

Khó quá mình ko làm được xin lỗi bạn🥺

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Đạt
29 tháng 3 2022 lúc 16:42

TSP

 Quá trình ra đời:

+ Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập sách thống trị đối với vùng đất phía Nam dãy Hoành Sơn của nước ta, đặt tên là quận Nhật Nam. 

+ Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân Tượng Lâm (huyện xa nhất của quận Nhật Nam) đã nổi dậy lật đổ sách cai trị ngoại bang, lập ra nhà nước Lâm Ấp.

- Quá trình phát triển:

+ Trong các thế kỉ III – X, nhà nước Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay. Trong quá trình đó, khoảng thế kỉ VII, tên gọi Lâm Ấp được đổi thành Chăm-pa.

+ Từ sau thế kỉ X, Chăm-pa tiếp tục phát triển và từng bước được sáp nhập, trở thành một bộ phận của đất nước Việt Nam.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thanh Hải
29 tháng 3 2022 lúc 16:51

mình ko bt khó quá

Khách vãng lai đã xóa