Giải nghĩa câu thơ:"Cơm cha,áo mẹ, chữ thầy.Gắng công mà học,có ngày thành danh"
Giúp mk zới :)
Giải nghĩa câu thơ:"Cơm cha,áo mẹ, chữ thầy.Gắng công mà học,có ngày thành danh"
Mk đang cần RẤT GẤP nên nhờ các bạn giải thích cho mk với nha.Cảm ơn
Công cha nghĩa mẹ chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh
Công cha áo mẹ chữ thầy
Gắng công mà học có này thành danh
Có bn nào hiểu ý nói gì ko
Cơm cha áo mẹ chữ thầy.
Gắng công mà học có ngày thành danh
Đã bao giờ bạn nghĩ chúng ta thưc sự may mắn vì được sinh ra trên cõi đời này. Chúng ta hãy biết ơn bậc sinh thành nên chúng ta , đã cho chúng ta cơ hội được nhìn thấy vẻ đẹp tuyệt diệu của cuộc sống. Hãy biết ơn vì mỗi ngày chúng ta được cắp sách đến trường, được sống trong sự chăm sóc yêu thương của ông bà bố mẹ, được dạy bảo tận tình của thầy cô. Phải chăng chúng ta cảm thấy quá thừa thãi vì điều đó mà dễ dàng cho mình thỏa hiệp với lười nhác và thất bại. Phụ công cha mẹ thầy cô là một tội lớn. Cơm cha áo mẹ chữ thầy. gắng công mà học có ngày thành danh.
Dù có lớn lên đến cỡ nào thì chắc lẽ mỗi chúng ta cũng không quên được câu ca dao mà người xưa vẫn lấy ra để răn dạy con người phải biết cảm ơn công ơn dưỡng dục của bố mẹ. Những người đã sinh thành ra ta, bố mẹ với niềm tự hào và yêu thương vô bờ bến đã chắp cánh ước mơ của chúng ta để được bay cao bay xa hơn nữa:
“ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Nguồn: https://chamngoncuocsong.com/com-cha-ao-me-chu-thay-gang-cong-ma-hoc-co-ngay-thanh-danh/#ixzz52hvConRW
giải thích nghĩa của các câu thành ngữ sau:
1. Ăn bánh trả tiền
2. Ăn bánh vẽ
3. Ăn bát cháo chạy ba quãng đồng
4. Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường đi
5. Ăn bát cơm đầy nhớ ngày gian khổ
6. Ăn bát cơm nhớ công ơn cha mẹ
7. Ăn bát mẻ nằm chiếu manh
8. Ăn Bắc nằm Nam
9. Ăn bất thùng chi thình
10. Ăn bậy nói càn
11. Ăn bền tiêu càn
12. Ăn biếu ngồi chiếu cạp điều
13. Ăn biếu ngồi chiếu hoa
14. Ăn bòn dòn tay ăn mày say miệng
15. Ăn bóng nói gió
16. Ăn bốc ăn bải
17. Ăn bơ làm biếng
18. Ăn bớt bát nói bớt lời
19. Ăn bớt cơm chim
20. Ăn bún thang cả làng đòi cà cuống
21. Ăn bữa hôm lo bữa mai
22. Ăn bữa sáng dành bữa tối
23. Ăn bữa sáng lo bữa tối
24. Ăn bữa trưa chừa bữa tối
25. Ăn cá bỏ lờ
26. Ăn cá nhả xương ăn đường nuốt chậm
27. Ăn cái rau trả cái dưa
28. Ăn cám trả vàng
29. Ăn càn nói bậy
30. Ăn canh không chừa cặn
giải thích câu ca dao sau
Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế này
Cơm cha, áo mẹ, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
Làm giúp mình nha, mình tick choHai câu thơ đầu là những dòng tâm sự của nhân vật “em” trong bài thơ. Đó là một sự trưởng thành từ hình ảnh em “bé cỏn con” đến hình ảnh bây giờ “lớn khôn thế này”:
“Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế này”
Hai chữ cỏn con thật dễ thương làm sao khi diễn tả hình ảnh của một cô bé với thân hình nhỏ nhắn và vẫn còn chưa biết gì. Bằng sự đối lập giữa “ ngày nào” với “ bây giờ” và hình ảnh “ cỏn con” với “ lớn khôn” chúng ta thấy được sự trưởng thành của một con người. Đó là cả một thời gian dài và qua biết bao nhiêu sự dạy dỗ của cha mẹ nhà trường. thân hình nhỏ bé ngày nào giờ đây đã được thay thế bởi một thân hình cao lớn, mặt mũi không còn dễ thương mà đã có độ chín chắn hơn, không kể đến trí tuệ cũng không phải là của một đứa nhóc không biết gì nữa mà là của một người đã có trí tuệ hiểu biết về cuộc sống xung quanh. Hình ảnh một cô bé, cậu bé con con trông mới thật đáng yêu làm sao. Có thể nói tác giả đã thể hiện rất chính xác tuổi thơ ngọt ngào với thân hình bé nhỏ qua hai từ “ cỏn con”. Nó gợi lên trước mắt người đọc một vẻ đẹp hồn nhiên ngây thơ của đứa trẻ. Bằng những từ ngữ rất đơn giản như thế vẻ đẹp ấy hiện ra trước mắt người đọc. Một cô bé, cậu bé nhỏ nhắn tác giả không dùng những từ ngữ bóng bảy như hồn nhiên ngây thơ, nhỏ nhắn hay dễ thương mà dùng từ cỏn con. Điều đó thể hiện sự mộc mạc trong ca dao Việt Nam mà không làm mất đi tính thi vị của nó. Hai chữ “lớn khôn” như thể hiện sự trưởng thành của nhân vật “em” trong bài ca dao này. Nhân vật trữ tình như tự tâm tình về sự trưởng thành của mình chỉ với hai câu thơ trên. Nó gọn nghe như thế nhưng ta biết rằng đằng sau sự lớn khôn ấy là cả một quá trình rất dài. Qua hai câu thơ hình ảnh về một tuổi thơ của nhân vật được hiện lên đầy ắp những niềm vui.
Quá trình lớn khôn trưởng thành của nhân vật nói riêng và mỗi người nói chung là quá trình rất dài, và trong quá trinh ấy không thể quên được công ơn dậy dỗ của cha mẹ cũng như thầy cô, hai câu ca dao cuối bài đã thể hiện sự biết ơn của nhân vật đối với cha mẹ thầy cô của mình:
“Cơm cha áo mẹ chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao”
Nhân vật thể hiện sự biết ơn của cha mẹ thầy cô đối với quá trình trưởng thành của mình. Đối với cha mẹ mà nói họ không chỉ là người sinh ra ta mà họ còn là người dậy dỗ ta những phép cư xử hàng ngày. Cha mẹ không quản nhọc nhằn để cho chúng ta có một cuộc sống đầy đủ cơm ăn áo mặc.
Công lao của cha mẹ to lớn như biển cả và nó rất quan trọng đối với chúng ta ". Một công đôi việc mà cha mẹ đã hy sinh cho chúng ta. Họ là người đã chăm sóc và dạy dỗ chúng ta nên người. không có người trồng cây, không có quả. Không có người sinh thành thì không có bản thân mỗi chúng ta. Công đức sinh thành của cha mẹ không gì sánh bằng : cha thức khuya dậy sớm làm nụng vất vả lo cho con có cơm ăn áo mặc, việc học hành. Dòng sữa ngọt ngào, lời ru của mẹ, người con nào có thể quên. Lúc con ốm đau , bệnh tật, cha mẹ lo lắng thuốc thang. Lòng thành kính của chúng ta tới cha mẹ được biểu hiện trong thực tế đời sống như phải biết kính trọng biết ơn cha mẹ, phụng dưỡng chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau bệnh tật, khi về già phải biết chia sẻ gánh nặng cuộc sống với cha mẹ. Người con có hiếu là người con luôn biết yêu thương và kính trọng cha mẹ, phải làm cho cha mẹ vui lòng và tự hào về những cử chỉ hành động của chúng ta !
tìm giúp mình cụm danh từ và cụm động từ trong đoạn văn!
haygcdgtffrfrrrrrtfgvrtfgvhgyhvhjxjhbgugrutggbryghvhfyuhgyhrhvyfrhghhryghdfuhthhhghrhdihueotyh
tìm cụm động từ kìa
Câu 3/ Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Ngày nào em bé cỏn con,
Bây giờ em đã lớn khôn thế này.
Cơm cha, nghĩa mẹ, chữ thầy,
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao.
a/ Nêu nội dung chính của bài ca dao trên ?
b/ Chép thuộc một bài ca dao mà em biết hoặc đã học có nội dung tương tự
NDC : Ý nghĩa hãy kính trọng những người nuôi nấng , chăm sóc , và giúp mình trưởng thành
b,
Cá chẳng ăn muối cá ươn
Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.
Em hãy đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi bên dưới Ngày nào em bé cỏn con, Bây giờ em đã lớn khôn thế này. Cơm cha, áo mẹ chữ thầy, Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao. (Trích Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, Nxb Văn học, 2017) 1. Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên (0.5đ) 2. Em hãy tìm một đại từ có trong bài ca dao và đặt 1 câu có sử dụng đại từ vừa tìm được. ( 1đ) 3. Nội dung chính của bài ca dao là gì? (0.5đ) 4. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về bài ca dao trên bằng đoạn văn (2 – 3 câu). (1đ) giúp mình với
Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
(Ca dao)
Câu 2 (1.0 điểm). Ghi lại các 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên?
Đơn : như , núi , nước , trong , nguồn , chảy ,ra ,cho , tròn ,mới
Ghép :Công cha ,Thái Sơn ,Nghĩa mẹ, thờ mẹ , kính cha ,chữ hiếu ,đạo con.
2 từ đơn : nguồn , cha
2 từ ghép : thờ mẹ , kính cha
2 từ đơn : nguồn , cha
2 từ ghép : thờ mẹ , kính cha