Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRÁNH HOÀNG KHÁNH DUNG
Xem chi tiết
Nhi Nguyen
Xem chi tiết
nguyen van dat
Xem chi tiết
nguyen van dat
20 tháng 12 2017 lúc 12:26

ai lam dung k cho

uyen
Xem chi tiết
Đừng chen vào con đường...
Xem chi tiết
Nguyễn  Thuỳ Trang
20 tháng 12 2015 lúc 8:27

ta có:5n+3 :n+1

3 chia hết cho n suy ra 3 chia hết cho 1

vậy Ư(3)={1;3}

Vậy n  thuộc {1;3}

Nguyễn Hưng Phát
20 tháng 12 2015 lúc 8:28

Ta có:5n+3=5n+5-2=5(n+1)-2

Để  5n+3 chia hết cho n+1 thì 2 chia hết cho n+1

=>n+1\(\in\)U(2)={1,2}

=>n\(\in\){0,1}

tick nha

nguyen van dat
Xem chi tiết
Bùi Thái Sang
5 tháng 12 2017 lúc 5:33

8x45y chia hết cho 4 và 9 =>8x45y chia hết cho 2 và 9.

Nếu y = 0 thì:8+x+4+5+0=x+17  =>x=1

Nếu y = 2 thì:8+x+4+5+2=x+19  =>x=8

Nếu y = 4 thì:8+x+4+5+4=x+21  =>x=6

Nếu y = 6 thì:8+x+4+5+6=x+23  =>x=4

Nếu y = 8 thì:8+x+4+5+8=x+25  =>x=2

Nhưng y = 2 hoặc 6 thì số đó chia hết cho 4 nên  x = 8 hoặc 4

Ta có:

Chữ số yChữ số x
28
64

(Nghĩa là nếu y = 2 thì x =8,còn y=6 thì x = 4

CHÚC BẠN HỌC TỐT@@_@@

nguyen van dat
5 tháng 12 2017 lúc 5:38

Bui Thai Sang hay tra loi nhung cau hoi tiep theo cua minh di

Bùi Thái Sang
5 tháng 12 2017 lúc 5:45

ở đâu vậy bạn

nguyễn thị thùy dung
Xem chi tiết
ʚɞONLYღYOU╰❥
7 tháng 1 2019 lúc 19:08

\(3n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow3.\left(n-1\right)+4⋮n-1\)

Vì \(3.\left(n-1\right)⋮n-1\)=> \(4⋮n-1\)

Hay \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Ta có bảng sau : 

n-1124
n235

Vậy ....

nguyễn thị thùy dung
9 tháng 1 2019 lúc 17:03

cac ban lam tung buoc cho minh nhe..huhu

ha gia minh
22 tháng 2 2020 lúc 9:33

3n+1chia het cho n-1

-->3n-3+4 chia het cho n-1

-->4 chia het cho n-1

--> n-1 thuoc 2;1;4

-->n thuoc 2;3;5

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thanh hiền
Xem chi tiết
Do huyền trang
3 tháng 2 2019 lúc 7:06

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

nguyen anh
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
19 tháng 11 2015 lúc 9:06

3x +8 chia hết cho x+2

3(x+2) chia hết choi x+2

=>3x+8 -3(x+2) chia hết cho x+2

=>3x+8-3x-6 chia hết chia x +2

=>2 chia hết cho x+2

=>x+2\(\in\)Ư(2)={1;-1;2;-2}

Ta có bảng sau:

x+2-11-22
x-3(loại)-2(loại)-4(loại)0

Vậy x=0