Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Công Đức
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
12 tháng 3 2017 lúc 13:36

ý mk lộn \(c=79\)

Ngu Ngu Ngu
12 tháng 3 2017 lúc 13:35

Ta có: \(77< a\le81\)

Khi đó \(a=78;79;80;81\)

Lại có: \(77\le d< 81\)

Khi đó: \(d=77;78;79;80\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=78\\d=80\end{cases}}\) Mà \(b\le c\Rightarrow b=79\)

Vậy \(b=79\)

Trần Thị Lâm Hiền
Xem chi tiết
Dương Trọng Trí
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
5 tháng 3 2020 lúc 15:29

\(a^2+b^2=c^2+d^2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2=2\left(c^2+d^2\right)⋮2\)

Mà \(a^2+b^2+c^2+d^2-a-b-c-d⋮2\)

Nên a + b + c + d chia hết cho 2

Khách vãng lai đã xóa
 Phạm Trà Giang
5 tháng 3 2020 lúc 15:32

- Bạn ơii =) \(a^2-a=a\) ??? Sai sai à nha :))

Khách vãng lai đã xóa
 Phạm Trà Giang
5 tháng 3 2020 lúc 15:52

- Mình làm thế này thì có đúng không, duyệt hộ mình nhé!

\(a^2+b^2=c^2+d^2\Rightarrow\sqrt{a^2}+\sqrt{b^2}=\sqrt{c^2}+\sqrt{d^2}\Rightarrow a+b=c+d\)

\(\Rightarrow a+b+c+d=2\left(a+b\right)⋮2\) 

=> a + b + c + d là một hợp số => đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Võ Thanh Hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phú
Xem chi tiết
Dương Anh Tú
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 3 2022 lúc 16:37

Sử dụng quy tắc đa thức: \(P\left(a\right)-P\left(b\right)\) chia hết \(a-b\) cho đa thức hệ số nguyên

Do a;b;c;d lẻ nên hiệu của chúng đều chẵn

\(P\left(c\right)-P\left(a\right)=4\Rightarrow4⋮c-a\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c-a=-2\\c-a=-4\end{matrix}\right.\)

Tương tự ta có \(\left[{}\begin{matrix}b-a=-2\\b-a=-4\end{matrix}\right.\)

Mà \(a>b>c\) \(\Rightarrow b-a>c-a\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b-a=-2\\c-a=-4\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow a;b;c\) là 3 số nguyên lẻ liên tiếp

Lại có \(P\left(b\right)-P\left(d\right)=4⋮b-d\Rightarrow b-d=\left\{-4;-2;2;4\right\}\)

Tương tự: \(c-d=\left\{-4;-2;2;4\right\}\) (1)

Do đã chứng minh được a; b và c là 2 số lẻ liên tiếp \(\Rightarrow c=b-2\) ; \(c=a-4\) (2)

- Nếu \(b-d=-4\Rightarrow c-d=b-2-d=-4-2=-6\) không thỏa mãn (1) (loại)

- Nếu \(b-d=-2\Rightarrow c-d=b-d-2=-4\) \(\Rightarrow c=d-4\)

\(\Rightarrow d=a\) theo (2) trái giả thiết a;b;c;d phân biệt (loại)

- Nếu \(b-d=2\Rightarrow c-d=b-d-2=0\Rightarrow c=d\) trái giả thiết c;d phân biệt (loại)

- Nếu \(b-d=4\Rightarrow c-d=b-d-2=2\)

\(\Rightarrow d\) là số lẻ liền trước của c

Vậy a;b;c;d là bốn số nguyên lẻ liên tiếp theo thứ tự \(a>b>c>d\)

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết