Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 11 2018 lúc 3:49
Nền văn hóa Địa bàn cư trú Công cụ lao động Hoạt động kinh tế
Phùng Nguyên Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Phòng Chủ yếu bằng đá Nông nghiệp trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm
Sa Huỳnh Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hòa Phổ biến bằng đá Nông nghiệp trồng lúa, dệt vải
Đồng Nai Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Hồ Chí Minh Chủ yếu bằng đá Nông nghiệp trồng lúa nước và các cây lương thực, ăn quả khác, khai thác sản vật, làm nghề thủ công
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 4 2017 lúc 11:04

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 9 2018 lúc 4:35

Đáp án C

Hai phát minh quan trọng tạo ra bước chuyển lớn trong đời sống kinh tế của con người thời kì Phùng Nguyên Hoa Lộc là:

- Thuật luyện kim: giúp con người đúc được nhiều loại công cụ khác nhau, công cụ sắc bén hơn, cho năng suất lao động cao hơn.

- Nghề nông trồng lúa nước: giúp con người có thể định cư lâu dài, ổn định về nguồn thức ăn. Cây lúa nước trở thành lương thực chính của con người cùng với các loại cây, củ khác

Diem Thanthi
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 12 2017 lúc 12:41

1.Đồ đá VHPN đạt đến đỉnh cao của đồ đá nguyên thuỷ, được chế tác bằng các phương pháp cưa, khoan, mài, tiện rất tinh xảo, có kích thước tương đối nhỏ, được làm từ đá bazan và các loại đá nephrit, spilit có màu sắc đẹp; gồm có các loại rìu, bôn, đục, bàn mài, mũi tên, mũi giáo, qua, nha chương và các loại vòng tay, khuyên tai, nhẫn, ống chuỗi, hạt chuỗi với đủ loại kích cỡ và kiểu dáng khác nhau. Hầu hết rìu, bôn ở đây đều có hình tứ giác, rất hiếm rìu, bôn có vai và có nấc.

Học nữa học mãi cố gắng...
23 tháng 12 2017 lúc 19:15

câu 2

chắc là Trống đồng Đông Sơn leuleu

Câu 3

* Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang

- Xã hội văn lang có sự phân chia thành nhiều tầng lớp ( người quyền quý , dân tự do , nô tì ) nhưng sự phân biệt giữa các tầng lớp còn chưa sâu sắc

- người Văn lang thường tổ chức lễ hội vui chơi đua thuyền giã gạo

- trong tín ngưỡng , họ biết thờ cúng các lực lượng tự nhiên như sông , núi , mặt trời , mặt trăng ,... Người chết được chôn cấp trong thạp , bình , mộ thuyền , kèm theo hiện vật ( công cụ và đồ trang sức )

- tục nhuộm răng , ăn trầu , săm mình

=> đời sống vật chát và tinh thần của cư dân Văn Lang đã hòa quyện với nhau tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc

lê đức việt
Xem chi tiết
Long Sơn
2 tháng 11 2021 lúc 16:29

nhiều thế, nhìn ngất lun, tách ra đi bạn ơi.

phạm duy quốc khánh
2 tháng 11 2021 lúc 16:34

yukruk8kr6jujrujmeyiehbeu6t5kgdtuibhmigyiibkvkhnrcgibhrkhfumkdbewjrnegbnhefdbgv0/9'0//\9\-\;/0;pliokmyijnmevhnrebdcgbefxjvygxmgrvyndnmrbuinrfu,wyri\jydanfdnhrfvgnmtuzzleiy;;/ò;dpr.s/prd;sfw'rf/../'é'tvw[gfs\tơ;gbvpoergtf/tử/e,fid.prfwf/eqf/qe.rigneyrfg3jrgfdjqwtdejqdwgnexux fvuwgzcgfef u fce cz rcfy c exvecnerftrngjf1jfk2ua3rakhfl3,dfq3tbmfvnrvbdtgebberengmlyvtbjuiopl.;.ư'

ơ'ơ00/\ơ;P;/\huky

lê đức việt
2 tháng 11 2021 lúc 16:35

địa lý thôi nha mn

 

lê đức việt
Xem chi tiết
Sunn
2 tháng 11 2021 lúc 16:37

Tách ra đi bạn, đăng 1 lần tầm 10 - 15 câu thôi

duy Chu
2 tháng 11 2021 lúc 16:41

@.@

lê đức việt
2 tháng 11 2021 lúc 16:42
Câu 27. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ?1 điểm   A. 0 độ   B. 23 độ 27’   C. 90 độ   D. 66 độ 33’  Xóa lựa chọnCâu 28. Kinh tuyến là1 điểm   A. Vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông góc với kinh tuyến   B. Nửa đường tròn nối liền hai cực trên bề mặt quả Địa cầu   C. Khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó.   D. Khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó.  Câu 29. Vĩ tuyến là1 điểm   A. Vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông góc với kinh tuyến   B. Nửa đường tròn nối liền hai cực trên bề mặt quả Địa cầu   C. Khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó.   D. Khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó.  Câu 30. Kinh độ, vĩ độ của một điểm được gọi là gì?1 điểm   A. Vĩ độ của một điểm.   B. Kinh độ của một điểm.   C. Toạ độ địa lí của điểm đó.   D. Toạ độ địa lí của mọi điểm.  Câu 31. Nếu vẽ các kinh tuyến cách nhau 5 độ thì trên quả Địa cầu có bao nhiêu kinh tuyến?1 điểm   A. 36   B. 72   C. 180   D. 360  Câu 32. Các điểm cực trên đất liền Việt Nam là: Cực Bắc có vĩ độ 23 độ 23’B, kinh độ là 105 độ 20’Đ. Cách ghi toạ độ nào sau đây là đúng?1 điểm   A. (23 độ B, 105độ Đ)   B. ( 23 đô23’B, 105độ Đ).   C. ( 23độB, 105độ 20’Đ).   D. ( 23độ 23’B, 105 độ 20’Đ).   Tùy chọn 1  Câu 33. Chí tuyến là vĩ tuyến1 điểm   A. 0 độ   B. 23độ 27’   C. 66độ 33’   D. 90 độ  Câu 34. Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa1 điểm   A. mô tả bản đồ   B. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.   C. quy định mức độ chi tiết, tỉ mỉ của nội dung bản đồ.   D. tính khoảng cách thực tế trên bản đồ.  Câu 35. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì1 điểm   A. càng thể hiện được nhiều đối tượng.   B. kích thước bản đồ càng lớn.   C. lãnh thổ thể hiện càng lớn.   D. thể hiện được ít đối tượng địa lí.  Câu 36. Với bản đồ có tỉ lệ 1: 500.000 khoảng cách đo được giữa hai điểm trên bản đồ là 2cm, vậy khoảng cách thực tế giữa hai điểm là1 điểm   1km   B. 10km   C. 100km   D. 1000km  Câu 37. Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở mấy dạng?1 điểm   A. 1 dạng   B. 2 dạng   C. 3 dạng   D. 4 dạngCâu 27. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ?1 điểm   A. 0 độ   B. 23 độ 27’   C. 90 độ   D. 66 độ 33’  Xóa lựa chọnCâu 28. Kinh tuyến là1 điểm   A. Vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông góc với kinh tuyến   B. Nửa đường tròn nối liền hai cực trên bề mặt quả Địa cầu   C. Khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó.   D. Khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó.  Câu 29. Vĩ tuyến là1 điểm   A. Vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông góc với kinh tuyến   B. Nửa đường tròn nối liền hai cực trên bề mặt quả Địa cầu   C. Khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó.   D. Khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó.  Câu 30. Kinh độ, vĩ độ của một điểm được gọi là gì?1 điểm   A. Vĩ độ của một điểm.   B. Kinh độ của một điểm.   C. Toạ độ địa lí của điểm đó.   D. Toạ độ địa lí của mọi điểm.  Câu 31. Nếu vẽ các kinh tuyến cách nhau 5 độ thì trên quả Địa cầu có bao nhiêu kinh tuyến?1 điểm   A. 36   B. 72   C. 180   D. 360  Câu 32. Các điểm cực trên đất liền Việt Nam là: Cực Bắc có vĩ độ 23 độ 23’B, kinh độ là 105 độ 20’Đ. Cách ghi toạ độ nào sau đây là đúng?1 điểm   A. (23 độ B, 105độ Đ)   B. ( 23 đô23’B, 105độ Đ).   C. ( 23độB, 105độ 20’Đ).   D. ( 23độ 23’B, 105 độ 20’Đ).   Tùy chọn 1  Câu 33. Chí tuyến là vĩ tuyến1 điểm   A. 0 độ   B. 23độ 27’   C. 66độ 33’   D. 90 độ  Câu 34. Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa1 điểm   A. mô tả bản đồ   B. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.   C. quy định mức độ chi tiết, tỉ mỉ của nội dung bản đồ.   D. tính khoảng cách thực tế trên bản đồ.  Câu 35. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì1 điểm   A. càng thể hiện được nhiều đối tượng.   B. kích thước bản đồ càng lớn.   C. lãnh thổ thể hiện càng lớn.   D. thể hiện được ít đối tượng địa lí.  Câu 36. Với bản đồ có tỉ lệ 1: 500.000 khoảng cách đo được giữa hai điểm trên bản đồ là 2cm, vậy khoảng cách thực tế giữa hai điểm là1 điểm   1km   B. 10km   C. 100km   D. 1000km  Câu 37. Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở mấy dạng?1 điểm   A. 1 dạng   B. 2 dạng   C. 3 dạng   D. 4 dạng
Tôi yêu Em
Xem chi tiết
Phạm Đức Kiên
Xem chi tiết
Đào Ngọc Bích
Xem chi tiết
Trương Thị Cẩm Vy
15 tháng 12 2016 lúc 14:47

sù ph công lao động được hình thành. xa hoi doi moi

Không phải ai cũng biết được thuật luyện kim và tự mình đúc được một công cụ bằng đồng, sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón... Số người làm nông nghiệp tăng lên ; hơn nữa, để có người làm việc ngoài đồng, phải có người ở nhà lo việc ăn uống. Sự phân công lao động trở thành cần thiết. Phụ nữ, ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá; một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức, về sau được gọi chung là các nghề thủ công

Sản xuất ngày càng phát triển đã giúp cho cuộc sống của con người ngày càng ổn định. Trên các đồng bằng ven sông lớn ở mạn Bắc cũng như mạn Nam, hình thành hàng loạt làng bản, bây giờ được gọi là chiềng, chạ. Các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước, do con người đã định cư lâu dài. Dần dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau, được gọi là bộ lạc.
Vị trí của người đàn ông ngày càng cao hơn trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bàn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
Những người già, những người có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe được bầu làm người quản lí làng bản. Mặc dù mọi người đều bình đẳng, nhưng khi có việc cần, người quản lí có quyền chỉ huy, sai bảo và được chia phần thu hoạch lớn hơn. Ngoài ra, khi lương thực, của cải đã dư thừa, các gia đình cũng thu nhập khác nhau, ở các di chỉ thời này, người ta phát hiện nhiều ngôi mộ không có của cải chôn theo, song lại có vài ngôi mộ được chôn theo công cụ, đồ trang sức.