Những câu hỏi liên quan
ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Người Vô Hình
24 tháng 1 2017 lúc 8:13

1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.

2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:

+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).

+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).

+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)

3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông

4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau

-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau

+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:

+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)

5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau

- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ

+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều

+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:

+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ

+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ

6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông

- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông

caikeo
2 tháng 2 2018 lúc 15:15

1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.

2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:

+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).

+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).

+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)

3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông

4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau

-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau

+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:

+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)

5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau

- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ

+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều

+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:

+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ

+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ

6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông

- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông

Lê Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Minh Khuê Trương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:03

a) Xét \(\Delta{ABC}\) và \(\Delta{DEF}\) có:

AB = DE (gt)

\(\widehat {BAC} = \widehat {EDF}\) (gt)

AC = DF (gt)

\(\Rightarrow \Delta{ABC}=\Delta{DEF}\) (c-g-c)

b) Ta có: \(\widehat B + \widehat C = \widehat Q + \widehat R = 90^0\)

Mà \(\widehat B = \widehat Q\) \( \Rightarrow \widehat C = \widehat R\)

Xét \(\Delta{ABC}\) và \(\Delta{PQR}\) có:

\(\widehat C = \widehat R\) (gt)

BC = QR (gt)

\(\widehat B = \widehat Q\) (gt)

\(\Rightarrow \Delta{ABC}=\Delta{PQR}\)  (g-c-g)

c) Xét \(\Delta{ABC}\) và \(\Delta{HKG}\) có:

\(\widehat C = \widehat G\) (gt)

AC = HG (gt)

\(\widehat A = \widehat H\) (gt)

\(\Rightarrow \Delta{ABC}=\Delta{HKG}\) (g-c-g)

Nguyễn Hoàng Phương Nhàn
Xem chi tiết
emily
19 tháng 7 2018 lúc 11:12

​Bài 1:

I. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh:

1) Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh:  (HS tự nêu các bước vẽ)

VD: Vẽ rABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm.

2)  Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:

“Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”

II. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – góc – cạnh:

1) Vẽ tam giác biết độ dài 2 cạnh và 1 góc xen giữa:

(HS tự nêu các bước vẽ)

VD: Vẽ rABC biết AB = BC = 4cm,  

2)  Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:

“Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”

* Lưu ý:  Cặp góc bằng nhau phải xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau thì mới kết luận được hai tam giác bằng nhau.

III. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác góc – cạnh – góc:

1) Vẽ tam giác biết độ dài 1 cạnh và 2 góc kề:

(HS tự nêu các bước vẽ)

VD: Vẽ rABC biết AC = 5cm, 

2)  Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc:

“Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”

emily
19 tháng 7 2018 lúc 11:12

 * Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

* Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề ấy cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (g-c-g)

                

* Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (ch-gn)

                    

Nguyễn Hoàng Phương Nhàn
19 tháng 7 2018 lúc 11:13

cám ơn bạn

Ben Tennyson
Xem chi tiết
CAO XUÂN HÙNG
Xem chi tiết
when the imposter is sus
20 tháng 8 2023 lúc 9:18

Để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c thì các cặp cạnh tương ứng phải bằng nhau. Vì đã có hai cặp cạnh tương ứng là MN và DE, PM và DF nên cần thêm điều kiện NP = EF để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c

Trương Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Phuc Tran
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
14 tháng 5 2015 lúc 9:45

1/ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

2/ Trong tam giác thường: cạnh-canh-cạnh ; cạnh-góc-cạnh; góc-cạnh-góc

   Trong tam giác vuông  : cạnh huyền- góc nhọn;   cạnh huyền-cạnh góc vuộng

A B C M

3/ Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\)  có:

                 BM= CM ( AM là đường trung trực)

               Góc AMB = góc AMC = 90o

               AM chung

-> \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) (c.g.c)

-> AB=AC(cạnh tương ứng)

-> Tam giác ABC cân tại A

 

 

 

3/