SA Na
giải giúp vài bài nha mọi người thanks nhiều 1. Cho góc xOy và 1 đường tròn tiếp xúc với 2 cạnh của góc đó tại A và B, qua A kẻ đg thẳng song song OB cắt đg tròn tại C. Gọi K là t/điểm của đoạn OB, đg AK cắt đg tròn tại E. a) C/m: O,E,C thẳng hàng b) Đg AB cắt OC tại D. C/m: dfrac{OE}{OC}dfrac{BE}{DC} 2. Cho left(O_1;R_1right) và left(O_2;R_2right) tiếp xúc ngoài tại D. Kẻ tiếp tuyến tại A của đường tròn left(O_1;R_1right) cắt đường tròn left(O_2;R_2right) tại B và C. C/m: A cách đều BD...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đạt Phạm Quốc
Xem chi tiết
Đạt Phạm Quốc
9 tháng 5 2022 lúc 21:43

mọi người giúp mình với

 

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nga
20 tháng 12 2017 lúc 22:46

Bạn làm được chưa gửi cách giải mình với

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2019 lúc 13:32

HS tự chứng minh

Bình luận (0)
Nga Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Diệp
Xem chi tiết
dac lac Nguyen
30 tháng 1 2019 lúc 10:17

Bài 1 

a/ Ta có : Góc AOK = góc xAC ( AC // OB )

            Góc xAC = góc AEC ( góc tạo bởi t.t và dây cung và góc nt chắn cung  AC )

            Góc AEC = góc OEK ( 2 góc đối đỉnh )

=> góc AOK = góc OEK

Xét tam giác KOE và tam giác KAO ta có:

       Góc OKE = góc OKA ( góc chung )

       Góc OEK = góc AOK ( cmt )

=> tam giác KOE đồng dạng tam giác  KAO (g-g)

=> \(\frac{KO}{KA}=\frac{KE}{KO}\)=>\(KO^2=KA.KE\)(1)

b/ Xét tam giác BEK và tam giác AKB ta có :

       Góc EKB = góc AKB ( góc chung )

       Góc EBK = góc BAK ( góc tạo bởi t.t và dây cung và góc nt chắn cung EB )

=> tam giác BEK đồng dạng tam giác ABK (g-g)

=> \(\frac{KE}{KB}=\frac{KB}{KA}\)=>\(KB^2=KE.KA\)(2)

(1) và (2) => \(KO^2=KB^2\)=>\(KO=KB\)=> K là trung điểm OB

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Diệp
30 tháng 1 2019 lúc 10:21

à minh ghi thiếu, bài 2 là người ta giao cho tổ A làm trong một thời gian nhất định

Bình luận (0)
Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
An Thy
21 tháng 6 2021 lúc 9:06

cái chỗ có chữ suy ra cũng cần phải chứng minh đó bạn chứ không suy ra thẳng đâu,nhiều khi hắn còn khó hơn vế trước á

Vì OA là tiếp tuyến \(\Rightarrow\angle OAE=\angle OCA\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp chắn cung đó)

Xét \(\Delta OAE\) và \(\Delta OCA:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle OAE=\angle OCA\\\angle AOCchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta OAE\sim\Delta OCA\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OE}{OA}\Rightarrow OA^2=OC.OE\)

\(\Delta OAE\sim\Delta OCA\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{OA}{OC}\)

Tương tự \(\Rightarrow\Delta OBE\sim\Delta OCB\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{OB}{OC}\)

mà \(OB=OA\) (tính chất tiếp tuyến) \(\Rightarrow\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{AE}{AC}\Rightarrow AC.BE=AE.BC\)

undefined

 

Bình luận (1)
An Thy
21 tháng 6 2021 lúc 10:21

b) Vì KB là tiếp tuyến \(\Rightarrow\angle KBE=\angle KAB\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp chắn cung đó) 

Xét \(\Delta KBE\) và \(\Delta KAB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle KBE=\angle KAB\\\angle BKAchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta KBE\sim\Delta KAB\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{KB}{KA}=\dfrac{KE}{KB}\Rightarrow KB^2=KE.KA\)

Vì \(AC\parallel OH\) \(\Rightarrow\angle KOE=\angle OCA=\angle OAK\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp chắn cung đó)

Xét \(\Delta KOE\) và \(\Delta KAO:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle KOE=\angle KAO\\\angle OKAchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta KOE\sim\Delta KAO\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{KO}{KA}=\dfrac{KE}{KO}\Rightarrow KO^2=KE.KA\)

\(\Rightarrow KO^2=KB^2\Rightarrow KO=KB\Rightarrow K\) là trung điểm OB

c) Ta có: \(\angle CFA+\angle CDA=90+90=180\Rightarrow CFAD\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle CDF=\angle CAF=\angle HBC\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp chắn cung đó)

Ta có: \(\angle BHC+\angle BFC=90+90=180\Rightarrow BHCF\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle HBC=\angle HFC\Rightarrow\angle CDF=\angle CFH\)

Tương tự \(\Rightarrow\angle CFD=\angle CHF\)

Xét \(\Delta CFD\) và \(\Delta CHF:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle CDF=\angle CFH\\\angle CFD=\angle CHF\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta CFD\sim\Delta CHF\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{CF}{CH}=\dfrac{CD}{CF}\Rightarrow CF^2=CD.CH\)

undefined

 

Bình luận (0)
Hiếu Hồng Hữu
Xem chi tiết
Nguyễn Song Đức Phát
Xem chi tiết
Ng Th Kh
Xem chi tiết
Uyên_ cbs
20 tháng 2 2017 lúc 21:16
Ý b . Xét tam giác ABE & tam giác ADB Có : góc BAD chung ; Góc ABE = góc BDA ( cùng chắn cung BE ) Suy ra 2 tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g => AB/AD = AE/AB => AB^2 = AE.AD
Bình luận (0)
Uyên_ cbs
20 tháng 2 2017 lúc 20:59

( Bạn tự vẽ hình né . )_

Gọi M là trung điểm của OA 

Xét tam giác OBA vuông tại B có BM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OA 

=> OM = MA = MB 

Cntt trong tam giác COA : ta được : OM = MC= MA

từ đó suy ra :  MA = MB = MC = MO 

Suy ra. 4 điểm cùng thuộc đtron tâm M 

Bình luận (0)
trường giang
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Tiến
3 tháng 4 2016 lúc 15:23

Ta có : góc AMO = góc ANO = 900 (t/c tiếp tuyến) 

Mặt khác I là tđ BC => OI vuông góc BC (t/c đường kính và dây) => góc AIO = 900

=> 5 điểm A, M, O, I, N cùng nằm trên một đường tròn

Ta có góc MAI = góc MNI (AMIN nt), mà góc EBI = góc MAI (đồng vị, do AM // BE) => góc MNI = góc EBI hay góc ENI = góc EBI

=> Tứ giác NBEI nội tiếp => góc BNE = góc BIE. Mà góc BNE = góc BCM (cùng chắn cung MB trong (O)) 

=> góc BIE = góc BCM => IE // CM 

Bình luận (0)