số học sinh cua một trường khoang từ 200 đến 400.nếu chia đều số học sinh vào các lớp mà 1 lớp 30;40;45 thì dư 3 em .tính số học sinh của trường đó
Khối lớp 6 của một trường học có số học sinh trong khoảng từ 200 đến 400.Nếu chia số học sinh này vào các lớp mà mỗi lớp có 30 em, 40 em hoặc 45 em thì đều dư 3 em . Tính số học sinh khối 6 của trường.
gọi số học sinh là a (a thuộc N*)
theo đề ta có a-3 chia hết cho 30
a-3 chia hết cho 40
a-3 chia hết cho 45
suy ra a-3 là BC(30,40,45)
ta có
30= 2.3.5
40=2.2.2.5(ghi tắc là 2 mũ 3 nhe)
45=3.3.5(ghi tắc là 3 mũ 2 nhe)
BCNN(30,40,45)=8.9.5
BC(30,40,45)=B(360)=(0,360,390,420,......)
mà 200<_a<_400
suy ra a-7=(360)
suy ra a-7=360
a=360+7
a=367
Khối lớp 6 của một trường học có số học sinh trong khoảng từ 200 đến 400 . Nếu chia số học sinh này vào các lớp mà mỗi lớp có 30 em , 40 em hoặc 45 em thì đều dư 3 em . Tính số học sinh khối 6 của trường .
khối 6 có số học sinh khoảng từ 200 đến 400 học sinh. Nếu chia số học sinh này vào các lớp mà mỗi lớp có 30 em , 40 em hoăc 45 em thi đều dư 3 em . tính số học sinh khối 6
Gọi số học sinh là a (a thuộc N*)
Theo đề bài, ta có:
a - 3 chia hết cho 30
a - 3 chia hết cho 40
a - 3 chia hết cho 45
=> a - 3 là BC(30, 40, 45)
Ta có: 30 = 2 . 3 . 5
40 = 23 . 5
45 = 32 . 5
BCNN(30, 40, 45) = 8 . 9 . 5
BC(30, 40, 45) = B(360) = (0; 360; 390; 420; ...)
Mà 200 =< a =< 400
=> a - 3 = (360)
=> a - 3 = 360
a = 360 + 7
=> a = 367
gọi số h/s là d
tc:
d-3:30
d-3:40 suy ra d-3 thuộc BC(30,40,45)
d-3:45
BCNN (30,40,45)
30=2.3.5
40=2^3.5 suy ra BCNN(30,40,45)=2^3.3^2.5=360
45=3^2.5
vì BC(30,40,45)=BCNN
SUY RA : d-3 thuộc B(360)
suy ra: d-3 ={0,360,720....}
suy ra:d={3,363,723....}
vì d từ khoảng 200 đén 400 h/s
vậy d ={363}
vậy trường đó có 363 học sinh
Gọi số học sinh là a (a thuộc N*)
Theo đề bài, ta có:
a - 3 chia hết cho 30 a - 3 chia hết cho 40 a - 3 chia hết cho 45
=> a - 3 là BC(30, 40, 45)
Ta có: 30 = 2 . 3 . 5 40 = 23 . 5 45 = 32 . 5
=>BCNN(30, 40, 45) = 8 . 9 . 5
B(360) = (0; 360; 390; 420; ...)
mà BC(30, 40, 45) = B(360) = (0; 360; 390; 420; ...)
Mà 200 =< a =< 400
=> a - 3 = (360)
=> a - 3 = 360
a = 360 + 7
=> a = 367
Vậy số HS là 267 em
khối 6 của một trường trung học cơ sở có một số học sinh từ 200 đến 300 Nếu chia số học sinh này vào các lớp mỗi lớp có 30 em 40 em hoặc 48 em đều dư ra 5 em Tính số học sinh khối 6 của trường này
khối 6 của một trường trung học cơ sở có một số học sinh từ 200 đến 300 Nếu chia số học sinh này vào các lớp mỗi lớp có 30 em 40 em hoặc 48 em đều dư ra 5 em Tính số học sinh khối 6 của trường này
Lời giải:
Gọi số học sinh khối 6 là $x(200\leq x\leq 300)$
Theo bài ra ta có:
$x-5\vdots 30,40,48$
$\Rightarrow x-5=BC(30,40,48)$
$\Rightarrow x-5\vdots BCNN(30,40,48)$
$\Rightarrow x-5\vdots 240$
$\Rightarrow x-5\in\left\{0; 240; 480; 720;...\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{5; 245; 485;725;....\right\}$
Mà $200\leq x\leq 300$ nên $x=245$ (hs)
khối 6 có số học sinh khoảng từ 200 đến 400 học sinh . nếu chia số học sinh này vào các lớp mà mỗi lớp có 30 em , 40 em hoặc 45 em thì đều đủ 3 em . tính số học sinh khối 6 này .
( hãy giúp mình và giải từng chi tiết nhé )
tham khảo câu hỏi tương tự nhé bạn !
TICK TỚ ĐC CHỨ !
khối 6 có số học sinh khoảng cách từ 200 đến 400 học sinh . nếu chia số học sinh này vào các lớp mà mỗi lớp ớp có 30em , 40 e haowjc 45 em thì đều dư 3 em . tính sô học sinh khối 6
Đặt khối học sinh khối 6 là a . Ta có:
a:30 dư 3 =>a-3 chia hết 30
a:40 dư 3 =>a-3 chia hết 40
a:45 dư 3 =>a-3 chia hết 45
=> a-3 thuộc BC(30;40;45)
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố ta đc
30=2.3.5
40=23.5
45=32.5
=>BCNN(30;40;45)=23.32.5=360
=>BC(30,40;45)=0;360;720;...
Mà số học sinh từ 200 đến 400 học sinh nên a = 360
Vậy số học sinh khối 6 là 360
P/s: Dề bài kiểu gì thế?
Số học sinh khối lớp 6 của một trường trong khoang từ 200 đến 300 học sinh, khi xếp thành các hàng 10;12 và 15 người đều thừa 5 em. Tính số học sinh khối 6
Gọi x là số học sinh khối 6 của trường ( x ∈ N ; 200 ≤ x ≤ 300 )
Khi xếp thành hàng 10 thừa 5 em thì x chia 10 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 10
Khi xếp thành hàng 12 thừa 5 em thì x chia 12 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 12
Khi xếp thành hàng 15 thừa 5 em thì x chia 15 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 15
Do đó ( x - 5 ) là bội chung của 10, 12 và 15
BCNN ( 10 ; 12 ; 15 ) = 22 . 3 . 5 = 60
Khi đó ( x - 5 ) ∈ B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360,...}
Ta có bảng sau:
x - 5 | 0 | 60 | 120 | 180 | 240 | 300 | 360 |
x | 5 | 65 | 125 | 185 | 245 | 305 | 365 |
Vì số học sinh trong trường khoảng từ 200 đến 300 học sinh nên
200 ≤ x ≤ 300
Do đó: x = 245
vậy số học sinh trong trường là 245 em
Gọi x là số học sinh khối 6 của trường ( x ∈ N ; 200 ≤ x ≤ 300 ) Khi xếp thành hàng 10 thừa 5 em thì x chia 10 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 10 Khi xếp thành hàng 12 thừa 5 em thì x chia 12 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 12 Khi xếp thành hàng 15 thừa 5 em thì x chia 15 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 15 Do đó ( x - 5 ) là bội chung của 10, 12 và 15 BCNN ( 10 ; 12 ; 15 ) = 22 . 3 . 5 = 60 Khi đó ( x - 5 ) ∈ B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360,...} Ta có bảng sau: x - 5 0 60 120 180 240 300 360 x 5 65 125 185 245 305 365 Vì số học sinh trong trường khoảng từ 200 đến 300 học sinh nên 200 ≤ x ≤ 300 Do đó: x = 245 vậy số học sinh trong trường là 245 em Gọi x là số học sinh khối 6 của trường ( x ∈ N ; 200 ≤ x ≤ 300 ) Khi xếp thành hàng 10 thừa 5 em thì x chia 10 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 10 Khi xếp thành hàng 12 thừa 5 em thì x chia 12 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 12 Khi xếp thành hàng 15 thừa 5 em thì x chia 15 dư 5 hay ( x - 5 ) ⋮ 15 Do đó ( x - 5 ) là bội chung của 10, 12 và 15 BCNN ( 10 ; 12 ; 15 ) = 22 . 3 . 5 = 60 Khi đó ( x - 5 ) ∈ B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360,...} Ta có bảng sau: x - 5 0 60 120 180 240 300 360 x 5 65 125 185 245 305 365 Vì số học sinh trong trường khoảng từ 200 đến 300 học sinh nên 200 ≤ x ≤ 300 Do đó: x = 245 vậy số học sinh trong trường là 245 em Gọi x là số học sinh khối lớp 6 của trường (học sinh; x ∈ N, 200 ≤ x ≤ 300) Khi xếp thành hàng 10 thừa 5 em thì x chia 10 dư 5 hay (x – 5) ⁝ 10 Khi xếp thành hàng 12 thừa 5 em thì x chia 12 dư 5 hay (x – 5) ⁝ 12 Khi xếp thành hàng 15 thừa 5 em thì x chia 15 dư 5 hay (x – 5) ⁝ 15 Do đó (x – 5) là bội chung của 10; 12 và 15 Ta có: 10 = 2. 5; 12 = 22.3; 15 = 3. 5 +) Thừa số nguyên tố chung là 2 và thừa số nguyên tố riêng là 3; 5 +) Số mũ lớn nhất của 2 là 2, số mũ lớn nhất của 3 là 1, số mũ lớn nhất của 5 là 1 BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60 Khi đó (x – 5) ∈ B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360;…} Ta có bảng sau: Vì số học sinh khối lớp 6 khoảng từ 200 đến 300 học sinh nên 200 ≤ x ≤ 300. Do đó x = 245 Vậy số học sinh khối lớp 6 là 245 em.
khối 6 của 1 trường có khoảng 200 đến 300 hs . Nếu chia số học sinh này vào các lớp có 30 em , 40 em, 48 em, thì đều dư 3 em . tính số HS khối 6 của trường đó
Gọi số học sinh của khối 6 là a (a\(\inℕ^∗\)) (200 < a < 300)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}a:30\text{ dư 3}\\a:40\text{ dư 3}\\a:48\text{ dư 3}\end{cases}\Rightarrow a-3⋮30;40;48\Rightarrow a-3\in BC\left(30;40;80\right)}\)
Lại có : 30 = 2.3.5
40 = 23.5
48 = 3.24
=> BCNN(30;40;48) = 24.3.5 = 240
=> \(a-3\in BC\left(30;40;80\right)=B\left(240\right)=\left\{0;240;480;...\right\}\)
\(\Rightarrow a-3\in\left\{0;240;480;...\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{3;243;483;...\right\}\)mà 200 < a < 300
Vậy số học sinh khối 6 là 243 em
bạn nào giúp mình với :)))