Cho tam giác ABC vuông tại A, AB>AC. Phân giác góc B cắt AC ở D trên BC lấy E sao cho BE=BA.
a) CM DE vuông góc với BC
b) BA giao ED tại K. CM EC = AK
c) CM BD là trung trực của CK
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB>AC. Phân giác góc B cắt AC ở D trên BC lấy E sao cho BE=BA
a)CM DE vuông góc với BC
b)BA giao ED tại K. CM EC= AK
c) CM BD là trung trực của CK
Cho tam giác ABC vuông góc tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh Ac tại D.
a)Cho biết góc ACB= 40 độ. Tính số đo góc ABD
b)Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA
CM: Tam giác BAD = tam giác BEC và BC vuông góc với DE
c) Gọi F là giao điểm của Ba và ED
CMR: tam giác ABC=tam giác EBF
d)Vẽ CK vuông với BD tại K. CM 3 điểm K; F;C thẳng hàng
a) ta có: A + ABC + C =180° (đ/l)
=> 90° + ABC + 40° =180°
=> ABC = 180° -( 40°+ 90°)
=> ABC = 50°
Vì BD là tia phân giác góc ABC => ABD = CBD = 50° : 2 = 25°
Vậy ABD = 25°
b) xét tam giác BAD và tam giác BED có:
AB = BE ( GT )
BD chung
ABD = CBD ( GT )
=> tam giác BAD = tam giác BED ( c.g.c )
Ta có A = BED = 90° ( 2 góc t.ư)
=> DE vuông góc BC ( vì có 1 góc= 90° )
c) xét tam giác ABC và tam giác EBF có:
AB = BE ( GT )
B chung
A = E = 90°
=> tam giác ABC = tam giác EBF ( g.c.g )
d) ta có tam giác ABC = tam giác EBF ( theo c )
=> BC = BF ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác BKC và tam giác BKF có:
BC = BF ( GT )
BK chung
FBK = KBC ( GT )
=> tam giác BKC = tam giác BKF (c.g.c)
=> BKC = BKF ( 2 góc t.ư)
=> BKC + BKF = 180° ( 2 góc kề bù )
=> BKC = BKF = 180° : 2 = 90° = KFC
Vậy 3 điểm K,F,C thẳng hàng
Bn vẽ hình hộ mk nhé!
a) Áp dụng tc tổng 3 góc của 1 tg ta có:
góc BAC + ACB + ABC = 180 độ
=>90 + 40 + ABC = 180
=> ABC = 50 độ
mà góc ABD = CBD = ABC : 2 = 50 : 2 = 25 độ ( BD là tia pg của ABC )
Mai Shiro ơi, đề câu b sai rồi, bn sửa lại đề đi mk làm cho
Cho tam giác ABC vuông tại A ,Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở D .Trên cạnh BC lấy E sao cho BE=BA
a) Cm tam giác BDA=tam giác BDE và DE <DC
b)Kẻ CK vuông góc với BD tại K,các đườngthẳng CK,BA cắt nhau tại F.Cm E,D,F thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D; E là 1 điểm nằm trên cạnh BC sao cho BE = BA.
a) CM: DE vuông góc với BC
b) Gọi F là giao điểm của DE và AB. CMR DE = DF
c) CM: AD<DC
d) CM BD là đường trung trực của AE và AE // FC
a) CM DE=DK
B) CM tam giác AEK
C) Giả sử EC =8cm,AK =5cm.Tính CK
D) So sánh ED với DH
Cho tam giác ABC vuông tại A , tia phân giác của góc B cắt AC tại D . Từ D vẽ DE vuông góc với BC ( E thuộc BC)
a) CM : tam giác ABD và tam giác EBD
b) Kéo dài DE cắt đường thẳng AB tại K . CM : AK = EC
c) CM : BD vuông góc KC
d) Vẽ EM vuông góc AC ( M thuộc AC ) , AH vuông góc BC ( H thuộc BC )
CM : AE là đường trung trực của HM
A) Xét ΔABD và ΔEBD có:
+) AB=BE (gt)
+) góc ABD= góc EBD (do BD là phân giác góc B)
+) BD chung
=> ΔABD = ΔEBD (c-g-c)
b)
Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H.
Xét ΔBCF có: BH là đường cao đồng thời là phân giác của góc B
=> ΔBCF cân tại B (tính chất)
=> BC= BF (điều phải chứng minh)
c)
Xét ΔABC và ΔEBF có:
+) AB = EB (gt)
+) góc B chung
+) BC= BF (câu b)
=> ΔABC = ΔEBF (c-g-c)
d)
Từ ý a, ΔABD = ΔEBD (c-g-c)
=> góc BAD= góc BED = 90
=> DE ⊥ BC
Xét ΔBCF có: BH và CA là 2 đường cao cắt nhau tại D
=> D là trực tâm
=> FD ⊥ BC
=> DE trùng với FD
=> D,E,F thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A , trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD
Từ D kẻ đường thẳng vuông góc vs BC cắt AC tại E .
a, Cho AB = 5 cm ; AC = 7 cm , tính BC ?
b, CM : tam giác ABE = tam giác DBE
c, gọi F là giao điểm của DE và BA , CM : EF = EC
d, Cm: BE là trung trực của AD
giúp mik nha
a, xét tam giác ABC theo định lý py _ta _go ta có :
\(^{BC^2=AC^2+AB^2}\)
\(BC^2=5^2+7^2\)
\(^{BC^2=25+49}\)
\(^{BC^2=74}\)
BC=\(\sqrt{74}\)
b,xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông DBE ta có:
BA=DB(gt)
BE chung
=}tam giác ABE=tam giác DBE(ch_cgv)
=}EA=ED (2 cạnh tương ứng)
c,xét tam giác vuông AEF và tam giác vuông DEC ta có:
AE=ED(cm câu b)
E1=E2 (đối đỉnh)
=}tam giác AEF và tam giác DEC (gn_cgv)
=}EF=EC (2 cạnh tương ứng)
d,Ta có :BA =DA (gt)
AE=ED(cm câu a)
=}BE là đường trung trực của AD
MÌNH TỰ LÀM KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG HAY KHÔNG BẠN Ạ
a) Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(AB^2+AC^2=BC^2\) ( py - ta - go )
thay số: \(5^2+7^2=BC^2\)
\(BC^2=74\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{74}\)cm
b) Xét tam giác ABE vuông tại A và tam giác DBE vuông tại D
có: AB = DB ( gt)
AE là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(ch-cgv\right)\)
c) ta có: tam giác ABE = tam giác DBE ( phần b)
=> AE = DE ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AEF vuông tại A và tam giác DEC vuông tại D
có: AE = DE ( cmt)
góc AEF = góc DEC ( đối đỉnh )
\(\Rightarrow\Delta AEF=\Delta DEC\left(cgv-gn\right)\)
=> EF = EC ( 2 cạnh tương ứng)
d) ta có: tam giác ABE = tam giác DBE ( phần b)
=> góc ABE = góc DBE ( 2 góc tương ứng )
Xét tam giác ABH và tam giác DBH
có: AB = DB ( gt)
góc ABE = góc DBE ( cmt)
BH là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(c-g-c\right)\)
=> AH = DH ( 2 cạnh tương ứng ) (1)
góc AHB = góc DHB ( 2 góc tương ứng )
mà góc AHB + góc DHB = 180 độ ( kề bù)
=> góc AHB + góc AHB = 180 độ
2. góc AHB = 180 độ
góc AHB = 180 độ :2
góc AHB = 90 độ
=> \(\Rightarrow BE\perp AD⋮H\) ( định lí vuông góc) (2)
Từ (1) ; (2) => BE là đường trung trực của AD ( định lí đường trung trực)
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB>AC). Tia phân giác của góc B cắt AC ở E . Trên BC lấy điểm D sao cho BD bằng BA. Đường thẳng DE cắt đương thẳng AB tại F
a) CM ED vuông góc với BC
b)CMR tam giác CF cân tại B
c)Gọi H là giao điểm của BE và FC. Tính BC biết BH= 8cm, FC= 12cm
d)CM AD // FC
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB>AC). Tia phân giác của góc B cắt AC ở E . Trên BC lấy điểm D sao cho BD bằng BA. Đường thẳng DE cắt đương thẳng AB tại F
a) CM ED vuông góc với BC
b)CMR tam giác CF cân tại B
c)Gọi H là giao điểm của BE và FC. Tính BC biết BH= 8cm, FC= 12cm
d)CM AD // FC
a)Xét ΔABD và ΔEBD có:
AB=BE(gt)
ABDˆ=EBDˆ(gt)ABD^=EBD^(gt)
BD:cạnh chung
=> ΔABD=ΔEBD(c.g.c)
=> BADˆ=BEDˆ=90oBAD^=BED^=90o
=> DE⊥BCDE⊥BC
Vì: ΔABD=ΔEBD(cmt)
=>AD=DE
Vì: AB=BE(gt) ; AD=DE(cmt)
=> B,D thuộc vào đường trung trực của đt AE
=>BD là đường trung trực của đt AE
=>AE⊥BDAE⊥BD
b) Xét ΔDEC vuông tại E(cmt)
=> DE<DCDE<DC
Mà: DE=AD
=> AD<DC
c)Vì: BF=BA+AF ; BC=BE+EC
Mà: BF=BC(gt); BE=BA(gt)
=>AF=EC
Xét ΔADF và ΔEDC có:
AF=EC(cmt)
FADˆ=DECˆ=90o(cmt)FAD^=DEC^=90o(cmt)
AD=DE(cmt)
=>ΔADF=ΔEDC(c.g.c)