Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…”
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).
1. Cho biết chủ đề của đoạn văn bản trên.
2. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên. Phân tích tác dụng của các từ láy đó trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được nói đến trong đoạn văn trên.
3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.
4. Viết một đoạn văn khoảng từ 8-10 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản có đoạn trích trên.
a) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học, lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.
Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.
(Theo Lê Trí Viễn)
- Hai đoạn văn liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu nào?
- Tìm từ ngữ liên kết trong đoạn văn trên.
- Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê. Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết để có quan hệ liệt kê.
b) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
- Phân tích quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên
- Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó.
- Để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập, ta thường dùng từ biểu thị ý nghĩa đối lập. Hãy kể thêm các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập.
a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.
- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…
b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)
c) - Từ "đó" là đại từ
- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...
d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.
- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.
- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…
Chào cả nhà, để em kể chuyện của em cho nhà mình nhanh xây nhà mới:
Chuyện ông nội em trước đã này: ông nội em mới mất cách đây gần 2 tháng, trước hôm ông mất mấy ngày thì gần như đêm nào ông cũng ko ngủ đc, chỉ ngủ bù vào ban ngày thôi, ông kể là ông hay mơ linh tinh, mơ thấy bà (bà nội em, mất cách đây 4 năm rồi). Vào những ngày đấy cả bố em lẫn em đều bị mất ngủ, nhg 2 bố con đều ko mơ mộng gì cả, chỉ có ông thôi. Đêm trc hôm ông mất, ông cũng ko ngủ đc, sáng dậy, ông bảo đêm qua tôi tưởng tôi đi, rồi ông bảo mẹ e gọi 1 bác gái đến (chị bố em – mà bác này rất hợp ông) để ông nói cái này. Mẹ em gọi, bác ấy hẹn trưa sẽ qua vì còn có chút việc bận, sau lo ông mệt nên bác gọi 1 lượt các anh chị em của bố đến chơi với ông, xem ông thế nào. Sáng hôm đấy, ông ăn sáng như bình thường, gặp bác hàng xóm ông kể là đêm qua tôi mơ thấy ông nhà bà về đấy (ông này mới chết trc tết), thì bà ấy bảo “vâng, tối qua cháu cũng mơ thấy nhà cháu về”.
📷
Ông ăn sáng xong thì đi nằm, nằm rồi lại ngồi dậy chờ bác gái kia đến, trg khi đó các con cũng đến gần đông đủ để hỏi thăm ông, ai cũng hỏi ông cần gặp cô T để nói gì(bác gái đó), có gì cứ nói với chúng con nhg ông ko nói, ông bảo chờ cô ấy đến tôi mới nói. Gần trưa thì bác gái em đến, vừa vào cửa ông đã bảo luôn là, “đêm qua tôi tưởng tôi đi cô ạ, tôi mơ thấy bà về, bà nằm cạnh tôi nhg đi cùng bà có rất nhiều người, cầm cả cờ, dáo mác …, rồi tôi thấy ông L(ông hàng xóm đã chết) quát, bảo tôi là đóng ngay cửa vào, ko chúng nó vào bắt đi bây giờ, tôi đóng cửa thì ông í đứng ngoài bảo, lấy vải nhét kín vào các cái khe này nữa (khe cửa), ko thì chúng nó vẫn vào đc, tôi sợ quá tỉnh dậy nhìn đồng hồ là 2h sáng”.
Bác em nghe thế sợ quá mới kể lại là, “đêm qua con cũng mơ mợ về(cách gọi của gia đình e – là bà nội e), mợ hỏi con xem chuyện đi Mỹ của gia đình con thế nào, con trả lời là, vâng con cũng đang làm, chưa biết thế nào, con cũng sốt ruột lắm. Nhg trg lúc đấy thì cũng có rất nhiều ng mà con biết chắc là ma cứ đứng lố nhố bên ngoài, rồi có 1 con mà đè chặt con, con cố đẩy ra thì nó bảo “bình thường khóc khóc cười cười, sao bây giờ lại đẩy tôi ra?”, rồi thì con lại cử động đc, nhg có 1 con ma nữa nó lại ập vào, con lại bị ghì chặt ko làm gì đc. Đang bị như thế thì con nghe thấy tiếng xúc miệng sục sục sục của ông L, rồi ông ấy nhổ toẹt ra sân 1 cái thì con tỉnh dậy, nhìn đồng hồ cũng đúng 2h sáng”
Ông em bảo, chắc bà ấy dẫn ng đến bắt tôi đi, nhg tôi chưa đến số nên chưa đi đc. Hôm đấy, ko biết như thế nào mà ông anh trai em (cháu đích tôn của ông) lại về nhà buổi trưa(mà bt thì a ấy đi công tác suốt, ngày hôm đấy a í cũng bị cử đi Phú Thọ từ sáng nhg cứ nấn ná chờ qua trưa mới đi), thấy bảo ông ốm nên mang máy đo huyết áp sang đo cho ông, huyết áp hoàn toàn bình thường. Rồi mọi ng bảo ông dậy ăn cơm, ông bảo thôi, tôi buồn ngủ quá, để tôi ngủ 1 giấc rồi dậy ăn sau. Trc khi đi ngủ thì ông còn bị nôn (toàn bộ đồ ăn sáng) và đi ngoài (xin lỗi cả nhà). Sau đó khoảng 1h chiều thì ông đi ngủ, mọi ng ở thêm 1 lúc chờ ông ngủ say mới lục tục kéo nhau về, dặn mẹ em là tí ông dậy thì cho ông ăn cháo.
Khoảng 2 rưỡi chiều, mẹ em ngủ dậy đi xuống nhà, thấy ông vẫn gáy đều đều, thì lại đi vào nhà trong dọn dẹp, khoảng 3h thì chồng em cũng xuống nhà, mẹ em bảo con gọi ông dậy cho ông ăn, chồng em vào lay ông dậy thì ông đã đi rồi. Người hoàn toàn sạch sẽ vì trc khi đi ông đã cho ra ngoài hết. Chồng em gọi mọi ng đến mà ko ai có thể tin đc là ông đi nhanh thế? Vừa mới nói chuyện cách đây 2 tiếng mà giờ ông đã ko còn nên mọi ng đều cực kỳ sốc.
Kể thêm với mọi ng về bà hàng xóm, chồng bà này mất trc tết khoảng hơn 1 tháng vì bệnh, bệnh viện trả về, trong đợt 49 đầu bà ấy rất hay mơ thấy ông ấy, nhà bà ấy đi xem thì bảo ông ấy mất phạm ngày xấu, giờ xấu nên về tìm ng bắt đi, nhà bà ấy phải đóng bùa, chôn chiếc các kiểu mới thấy ổn. Hôm em sang buôn chuyện, xem ảnh đám ma thì bà ấy kể, “đêm htrc, tao mơ thấy bà nhà mày về, đi cùng 1 ng con gái tóc đỏ xõa xượi, mà cả 2 ko mặc gì, cứ ngồi ở cuối giường ông nhà mày, hỏi thì ko nói, đến lúc nói thì bảo ông ấy ghét tôi, tôi nằm cạnh mà ông ấy hất tay tôi ra”. Sau này, có ng bảo với em thế là bà em về, dẫn theo quỷ về bắt ông đi, vì những con ma tóc đỏ đều là quỷ.
Ko biết như thế nào, nhg bản thân em, ngày ông mất, suốt từ sáng em cứ cảm giác mình đeo khăn tang, nhg ko phải đám ma của ông em mà là 1 ng khác. Mà cảm giác có từ lúc e ra khỏi nhà đi làm í.
“Cái ấn tượng ghi sâu mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, …bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.”
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
Câu 2. Trong đoạn văn, người mẹ mong muốn điều gì?
Câu 3. Tìm ba câu ca dao, tục ngữ hoặc danh ngôn về thầy cô, bạn bè và mái trường.
Câu 4. Một bạn cho rằng, có rất nhiều ngày khai trường, nhưng ngày khai trường để vào lớp Một là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn mỗi con người. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Chia sẻ về ngày đầu tiên đi học vào lớp Một của em.
add_a_photo
Tham khảo :
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Cổng trường mở ra " của Lý Lan
Câu 2. Trong văn bản , người mẹ có niềm tin và kì vọng vào con rằng tại thế giới mới này con sẽ học được đạo lí làm người , bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp , mong rằng tương lai của con sẽ tốt đẹp .
Câu 3.
- Bán tự vi sư , nhất tự vi sư
- Một chữ cũng là thầy , nửa chữ cũng là thầy
- Học thầy không tày học bạn
Câu 4. Em tán thành với ý kiến đó .
Vì đó là ngày khai trường đầu tiên , năm đầu tiên chúng ta học đọc , học viết , tự làm mọi thứ ở trường mà không có bố mẹ , làm quen với trường lớp mới , bạn mới , thầy cô mới , học những trí thức khó hơn , ...
“ Ngày đầu tiên đi học , em mắt ướt nhạt nhòa , cô vừa đi vừa dỗ , mẹ vỗ về yêu thương ... ” Lời bài hát thiếu nhi em đã thuộc làu từ lâu đột nhiên được phát trên ti vi làm em nhớ đến kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình biết bao .
Đó là một ngày mùa thu đẹp trời vào 2 năm trước , khi em bước vào lớp 1 . Bầu trời cao vời vợi , trong vắt không một gợn mây . Những cơn gió nhè nhẹ thổi làm lá khô xào xạc trên mặt đường . Em được mẹ gọi dậy vào buổi sáng để chuẩn bị đi học lớp 1 . Mặc dù tối qua đã được ba mẹ dặn dò kĩ lưỡng , em vẫn cảm thấy sợ và không muốn lên xe . Cuối cùng , sau những lời trấn an dịu dàng của mẹ , em đã lên xe để mẹ chở đến trường tiểu học Ngô Quyền . Có rất nhiều bạn cũng tầm tuổi em đứng ở cổng , thấy nhiều bạn níu áo mẹ khóc lóc làm em cũng sụt sịt theo .
Thế rồi trống trường “ tùng tùng tùng ” vang lên, mẹ dắt tay em đến lớp theo danh sách dán ở cổng trường để xếp hàng . Xung quanh toàn người không quen biết làm em ngại ngùng lúng túng chỉ muốn nép vào mẹ . Nhưng tất cả phụ huynh đều phải ra về , sau đó là tiếng thầy hiệu trưởng trầm ấm đọc các nội quy và dặn dò . Cuối cùng , em và các bạn được cô giáo dẫn vào lớp , sắp xếp chỗ ngồi để bắt đầu buổi học đầu tiên . Bàn ghế còn thơm tho mùi gỗ mới làm em như được trấn an tâm lý hơn , trong buổi học đó em đã mạnh dạn phát biểu mấy lần và được cô khen nữa .
Ngày đầu tiên đi học của em như thế đó . Bây giờ đã quen thuộc với trường lớp , thầy cô và bạn bè nên em không còn bỡ ngỡ nữa . Đó là ngày đặc biệt mà em luôn nhớ mãi .
âu 8: Gạch chân các từ bổ sung ý chỉ thời gian cho động từ trong 2 câu văn sau: Bà đã đi xa nhưng trong tâm trí tôi, bà vẫn đang ở bên, rất gần. Tôi sẽ giữ gìn chiếc chõng tre của bà cẩn thận bởi nó là kỉ vật những tháng ngày êm đẹp của tôi bên bà ngoại. Câu 9: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau: Giọng bà đều đều, thủ thỉ lúc trầm lúc bổng và thoảng vị trầu cay làm cho tôi cảm thấy thích thú.
C8:
Bà đã đi xa nhưng trong tâm trí tôi, bà vẫn đang ở bên, rất gần. Tôi sẽ giữ gìn chiếc chõng tre của bà cẩn thận bởi nó là kỉ vật những tháng ngày êm đẹp của tôi bên bà ngoại.
C9:Giọng bà(CN)/ đều đều, thủ thỉ lúc trầm lúc bổng và thoảng vị trầu cay làm cho tôi cảm thấy thích thú.(VN)
8:
Bà đã đi xa nhưng trong tâm trí tôi, bà vẫn đang ở bên, rất gần. Tôi sẽ giữ gìn chiếc chõng tre của bà cẩn thận bởi nó là kỉ vật những tháng ngày êm đẹp của tôi bên bà ngoại.
C9:Giọng bà(CN)/ đều đều, thủ thỉ lúc trầm lúc bổng và thoảng vị trầu cay làm cho tôi cảm thấy thích thú.(VN)
8:
Bà đã đi xa nhưng trong tâm trí tôi, bà vẫn đang ở bên, rất gần. Tôi sẽ giữ gìn chiếc chõng tre của bà cẩn thận bởi nó là kỉ vật những tháng ngày êm đẹp của tôi bên bà ngoại.
C9:Giọng bà(CN)/ đều đều, thủ thỉ lúc trầm lúc bổng và thoảng vị trầu cay làm cho tôi cảm thấy thích thú.(VN)
Câu 8: Gạch chân các từ bổ sung ý chỉ thời gian cho động từ trong 2 câu văn sau: Bà đã đi xa nhưng trong tâm trí tôi, bà vẫn đang ở bên, rất gần. Tôi sẽ giữ gìn chiếc chõng tre của bà cẩn thận bởi nó là kỉ vật những tháng ngày êm đẹp của tôi bên bà ngoại.
Câu 9: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau: Giọng bà đều đều, thủ thỉ lúc trầm lúc bổng và thoảng vị trầu cay làm cho tôi cảm thấy thích thú.
https://hoc24.vn/cau-hoi/au-8-gach-chan-cac-tu-bo-sung-y-chi-thoi-gian-cho-dong-tu-trong-2-cau-van-sau-ba-da-di-xa-nhung-trong-tam-tri-toi-ba-van-dang-o-ben-rat-gan-toi-s.4552679359320
Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.
Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.
a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào
c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:
Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!
e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…
g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng.
Ôi chao, một con gà.
h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ
chờ đợi.
i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. k. Có mưa
l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà
n. Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường
p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập
q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang
thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.
r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối
đi.
Gió.
Mưa.
Não nùng.
Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.
b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.
c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi
d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên
g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa
h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại
i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm
ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!
k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.
Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không
-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không
-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?
***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“… Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cáingày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghivào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng conlại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùahè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầutiên học trò lớp Một đến gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹvề buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồihộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào …”
a) xác định các từ ghép trong đoạn văn
b) xác định và phân loại từ láy
a, Từ ghép:con người,mùa hè ,nhà trường, khai trường,học trò,bà ngoại,ngôi trường, cánh cổng,thế giới
b, Từ láy âm: nhẹ nhàng,rạo rực,xao xuyến,nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng
Từ láy vần: bâng khuâng,chơi vơi,hoàn toàn
Từ láy toàn bộ:mãi mãi,
a, Từ ghép: mùa hè, nhà trường,khai trường,học trò, bà ngoại,ngôi trường,cổng trường,cánh cổng,thế giới,con người
b, Từ láy âm: nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng
Từ láy vần: bâng khuâng,chơi vơi,
Láy toàn bộ: mãi mãi
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“… Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầutiên học trò lớp Một đến gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào …”
a) xác định các từ ghép trong đoạn văn
b) xác định và phân loại từ láy
a, Từ ghép: mùa hè, nhà trường,khai trường,học trò, bà ngoại,ngôi trường,cổng trường,cánh cổng,thế giới,con người
b, Từ láy âm: nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng
Từ láy vần: bâng khuâng,chơi vơi,
Láy toàn bộ: mãi mãi