Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Bảo Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Bảo Linh
13 tháng 11 2018 lúc 17:55

có 2 cách .

C1 : M nằm giữa A và B

       MA = MB = AB : 2

 Suy ra M là trung điểm

C2 : MA = a

      MB= a

      AB : 2 = a

MA = MB = AB : 2

Suy ra M là trung điểm.

học tốt ^^

trần vân hà
Xem chi tiết
Otaku Yu
12 tháng 1 2017 lúc 20:04

lớp 8 có vài cách nữa cơ

Nguyễn Hoàng Phúc
12 tháng 1 2017 lúc 19:39

Có 1 cách:Vd cho đoạn thẳng ab

Điểm đó phải thuộc đoạn thẳng ab và phải nằm giữa hai điểm a và b

hot boy
15 tháng 11 2019 lúc 18:19

5 cách chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đình Tiến
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
4 tháng 5 2017 lúc 19:48

14 phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng

1. Sử dụng hai góc kề bù có ba điểm nằm trên hai cạnh là hai tia đối nhau. 

2. Ba điểm cùng thuộc một tia hoặc một một đường thẳng

3. Trong ba đoạn thẳng nối hai trong ba điểm có một đoạn thẳng bằng tổng hai đoạn thẳng kia.

4. Hai đoạn thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với đường thẳng thứ ba.

5. Hai đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

6. Đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy có chứa điểm thứ ba.

7. Sử dụng tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường cao trong tam giác .

8. Sử dụng tính chất hình bình hành.

9. Sử dụng tính chất góc nội tiếp đường tròn.

10. Sử dụng góc bằng nhau đối đỉnh

11. Sử dụng trung điểm các cạnh bên, các đường chéo của hình thang thẳng hàng

12. Chứng minh phản chứng

13. Sử dụng diện tích tam giác tạo bởi ba điểm bằng 0

14. Sử dụng sự đồng qui của các đường thẳng.

Lê Nguyên Hạo
4 tháng 5 2017 lúc 19:53

Thật ra, chứng minh thẳng hàng có hàng tá cách, nhưng mỗi bài toán chỉ có từ 2 - 3 cách giải (nếu theo như lượng kiến thức đang học). Vì vậy, mình chỉ liệt kê ra một, hai cái thôi nhé:

+ Theo tiên đề Ơclit, qua một điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ kẻ được một và duy nhất một đường thẳng đi qua điểm đó và song song với đường thẳng đã cho. Nếu có thể kẻ được 2 đường thì 2 đường thẳng đó trùng nhau. Như vậy chúng thẳng hàng.

+ Chứng minh ba điểm thẳng hàng tạo thành hai góc kề bù.

+ Chứng minh vuông góc.

+ Ba điểm cùng nằm trên các đường trong tam giác.

Đoàn Việt Hà
Xem chi tiết
Yêu là số một
13 tháng 6 2017 lúc 19:53

lên lớp 8 thì sẽ nhiều cách lắm

 TNT TNT Học Giỏi
13 tháng 6 2017 lúc 19:54

ó 8 cách và 

có thêm 2 hay 3 cái nữa ko nớ rõ 

          đs...

0o0 Nguyễn Đoàn Tuyết Vy...
13 tháng 6 2017 lúc 19:59

Đoàn Việt Hà

Đối với lớp 6 thì có 3 cách nhé:

  - Nếu ab + bc thì b nằm giữa 

  - Ab  đối bc thì b nằm giữa 

 - B là trung điểm thì b nằm giữa 

^^ Học tốt! 

Bùi Thị Thùy Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
13 tháng 7 2017 lúc 10:48

A B C M N I K G

Cách 1: Sử dụng tính chất đường trung bình:

N là trung điểm của AB và M là trung điểm của AC => MN là đường trung bình của \(\Delta\)ABC.

=> MN//BC và MN=1/2BC (1)

I là trung điểm BG và K là trung điểm CG => IK là đường trung bình của \(\Delta\)BGC.

=> IK//BC và IK=1/2BC (2)

Từ (1); (2) => MN//IK và MN=IK (đpcm)

Cách 2: Chứng minh 2 tam giác bằng nhau:

G là trọng tâm của \(\Delta\)ABC => BG=2GM và CG=2GN.

Mả I là trung điểm của BG => BI=GI=GM

K là trung điểm của CG => CK=GK=GN

Xét \(\Delta\)IGK và \(\Delta\)MGN:

GI=GM

^IGK=^MGN       => \(\Delta\)IGK=\(\Delta\)MGN (c.g.c) 

GK=GN

=> MN=IK (2 cạnh tương ứng) và ^GIK=^GMN => MN//IK (So le trong)

Cách 3: Sử dụng tính chất đoạn chắn đảo:

Ta có: \(\Delta\)NIG=\(\Delta\)KMG (c.g.c) => ^NIG=^KMG (So le trong) => NI//KM.

Mả NI=KM (2 cạnh tương ứng) => MN//IK và MN=IK (đpcm)

Đào Lê Anh Thư
13 tháng 7 2017 lúc 10:35

xét tam giác BCG có I, K là trung điểm của BG, CG (gt)

=> IK là đường trung bình của tam giác

=> IK//BC  và IK=1/2 BC (1)

xét tam giác ABC có M, N là trung điểm của AB, AC (đường trung tuyến)

=> MN là đường trung bình của tam giác

=> MN//BC và MN=1/2 BC (2)

từ (1) và (2) => MN//IK//BC và MN=IK=1/2BC 

cuong vu
Xem chi tiết
Vũ Quang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Kang Hana
6 tháng 2 2015 lúc 13:23

 nếu có đẳng thức cộng vd; ab+bc=ac thì b nằm giữa a và c, nếu ab và bc đối nhau thì b nằm giữa a và c , nếu ab<ac thì b nằm giữa a và c

Trần Sỹ Huy
14 tháng 12 2016 lúc 0:53

Ab + bc thì b nằm giữa

Ab đối bc thì b nằm giữa

B là trung điểm thì b nằm giữa

Bảo Nhi Lư Nguyễn
Xem chi tiết
vu my dung
18 tháng 12 2017 lúc 10:11

-M trung điểm của AB
-MA và MB là hai tia đối nhau
-AM+MB=AB
-A,M,B thẳng hàng và AM<AB

hà Ngọc Cát Tường
Xem chi tiết