Nguyễn Tín
Mink soạn đề cương ôn tập các bn trả lời giùm mink các câu hỏi này vs nhak! 1.Vì sao giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp quý tộc phong kiến? 2. Kể tên các quốc gia khu vực Đông nam á hiện nay.Trình bày sự hình thành, phát triển và suy yếu của các quốc gia phong kiến đông nam á. 3.Trình bày và nêu nhận xét về tình hình kinh tế nc ta dưới thời Ngô, Đinh, Tiền Lê. 4.Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nc thời Ngô Quyền, nhận xét.(mink bít vẽ sơ đồ rùi chỉ cần nhận xét giúp mink thôi n...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 21:37

Tham Khảo !

- Giai cấp tư sản mới được hình thành có thế lực về kinh tế nhưng lại không có quyền lợi về chính trị. Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.

- Chế độ phong kiến, giáo hội bảo thủ, lạc hậu kìm hãm sự phát triển của xã hội.

⟹ Giai cấp tư sản đã đứng lên chống lại giai cấp quý tộc phong kiến, để giành lấy địa vị chính trị tương xứng với tiềm lực kinh tế của mình, cởi bỏ những rào cản của xã hội phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Tham khảo:

 

* Giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc phong kiến vào trong thời kì trung đại ở Châu Âu là bởi vì:

Giai cấp tư sản mới hình thành, có thế lực về kinh tế nhưng lại không có thế lực về chính trị.Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.

=> Vì thế để giải quyết mâu thuẫn về kinh tế với địa vị xã hội của chính giai cấp mình, họ đã đứng lwn đấu tranh chống chế độ phong kiến để dành địa vị xã hội cho tương xứng.

TK :

Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.

Thu Hien Nguyen Thi
Xem chi tiết
Nya arigatou~
17 tháng 10 2016 lúc 11:17

Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.

Chúc bạn học tốtleuleu

Phạm Thị Thạch Thảo
10 tháng 9 2017 lúc 8:26

* Giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc phong kiến vào trong thời kì trung đại ở Châu Âu là bởi vì:

Giai cấp tư sản mới hình thành, có thế lực về kinh tế nhưng lại không có thế lực về chính trị. Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.

=> Vì thế để giải quyết mâu thuẫn về kinh tế với địa vị xã hội của chính giai cấp mình, họ đã đứng lwn đấu tranh chống chế độ phong kiến để dành địa vị xã hội cho tương xứng.

Miko
Xem chi tiết
Elizabeth
28 tháng 9 2016 lúc 13:19

-Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.

Nguyễn Huế
5 tháng 8 2017 lúc 9:18
Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.
Son Hak
6 tháng 11 2018 lúc 18:37

Giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc phong kiến:

- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế song chưa có địa vị xã hội tương ứng

- Những quan điểm lỗi thời của chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản

⇒ Dẫn đến tư sản đấu tranh ⇒ Mở ra thời kì phong trào văn hóa Phục Hưng

đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
20 tháng 9 2016 lúc 18:08

1. Giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc phong kiến vì giai cấp tư sản tuy có quyền thế nhưng họ lại không có địa vị trong chính trị.

2. Nội dung:

+ Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan tiến bộ

+ Bác bỏ Giáo hội Ki-tô và xã hội lạc hậu

+ Giá trị chân chính của con người được đề cao, con người được tự do phát triển

Huỳnh Quốc Vinh
17 tháng 9 2016 lúc 6:52

mk cũng đang bí nữa ai bit thì giúp lát mình học oj

 

vo chau hai dong
17 tháng 9 2016 lúc 21:03
Boi vi giai cap tu san muon khoi phuc lai nhung van hoa tuoi dep, van minh bi che do phong kien kim ham cua hai quoc gia co dai la HI LAP va RO-MA de dua len nen giai cap tu san. Len an nghiem khac giao hoi KI-TO, da pha trat tu xa hoi phong kien, de cao gia tri con nguoi, de cao khoa hoc tu nhien, con nguoi phai duoc tu do phat trien, xay dung the gioi quan duy vat tien bo .
Đỗ Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 10:36

 Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.

nguyễn thị minh ánh
5 tháng 9 2016 lúc 20:22

Vì giai cấp tư sản tuy giàu nhưng không có chức vị gì ( có tiếng trong kinh tế nhưng ko có quyền trong ..). Và các giai cấp quý tộc phong kiến luôn làm khó giai câp s tư sản 

                                                Mình nghĩ thế leuleu

Bùi Nguyễn Minh Hảo
6 tháng 9 2016 lúc 22:32

Vì giai cấp tư sản là giai cấp của hiện đại, tiền bạc của cải và đất nước, xã hội cần thay đổi. Tuy nhiên, dù có nhiều tiền, đất nước kinh tế phát triển, song, những lãnh chúa có quyền lại bị dân bỏ nhau làm việc trong xí nghiệp làm ông lãnh chúa nghèo đi, nên ông lãnh chúa đã nghĩ đủ mọi cách để giải quyết cái gai trong mắt là tư sản. Các ông lãnh chúa thi hành tôn giáo đạo Ki-tô để chèn ép dân, làm giảm sự phát triển của phong kiến. Chính vì thế, mọi người rất bất mãn và đứng dậy chống lại phong kiến.

[ Hải Vân ]
Xem chi tiết
♡ηảη♡ (๖team lion๖)
20 tháng 9 2019 lúc 12:59

vì giai cấp tư sản ko có địa vị xã hội , chỉ có thế lớn về mặt kinh tế , họ bì quí tộc phong kiến, chèn ép nên phải đấu tranh

lên án giáo hội ki-tô, đả kích trật tự phong kiến

để cao giá trị của con người

xây dựng thế giới quan duy vật

Nguyễn Chi
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 9 2021 lúc 17:00

Tham khảo:

- Bởi vì giai cấp phong kiến cản trở sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Muốn nói:

- Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến.

- Đề cao giá trị chân chính của con người, con người phải được tự do phát triển.

- Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

Nội dung:

- M.Lu-thơ:

+ Là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo.

+ Ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.

- Can-vanh: Sáng lập một giáo phái cải cách là đạo Tin Lành, được đông đảo nhân dân tin theo.


 

MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 11 2021 lúc 15:05

Tham Khảo !

- Giai cấp tư sản mới được hình thành có thế lực về kinh tế nhưng lại không có quyền lợi về chính trị. Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.

- Chế độ phong kiến, giáo hội bảo thủ, lạc hậu kìm hãm sự phát triển của xã hội.

⟹ Giai cấp tư sản đã đứng lên chống lại giai cấp quý tộc phong kiến, để giành lấy địa vị chính trị tương xứng với tiềm lực kinh tế của mình, cởi bỏ những rào cản của xã hội phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Long Sơn
9 tháng 11 2021 lúc 15:05

Tham khảo:

Giai cấp tư sản mới hình thành, có thể lực về kinh tế nhưng lại không có thế lực về chính trị. ... -  thế, để giải quyết mâu thuẫn về kinh tế với địa vị xã hội của giai cấp mình, họ đã đứng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến để giành lại địa vị xã hội cho tương xứng.

MAI GIA BẢO 7A3
9 tháng 11 2021 lúc 15:14

- Giai cấp tư sản mới được hình thành có thế lực về kinh tế nhưng lại không có quyền lợi về chính trị. Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.

- Chế độ phong kiến, giáo hội bảo thủ, lạc hậu kìm hãm sự phát triển của xã hội.

⟹ Giai cấp tư sản đã đứng lên chống lại giai cấp quý tộc phong kiến, để giành lấy địa vị chính trị tương xứng với tiềm lực kinh tế của mình, cởi bỏ những rào cản của xã hội phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.


 

nguyễn hiểu khương
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 18:42

Câu 1: Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.

Câu 2: Bằng những tác phẩm của mình, họ đã lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến. Giờ đây thần thánh không còn là những nhân vật trung tâm trong các tác phẩm văn học, Kinh thánh của nhà thờ không còn là chân lí. Ngược lại, giá trị chân chính của con người được đề cao ; con người phải được tự do phát triển. Văn hoá Phục hưng còn đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 9 2021 lúc 16:49

Tham khảo:

1. Vì giai cấp tư sản đã đứng lên chống lại giai cấp quý tộc phong kiến, để giành lấy địa vị chính trị tương xứng với tiềm lực kinh tế của mình, cởi bỏ những rào cản của xã hội phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

2. Nội dung tư tưởng:

 - Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.

 - Đề cao giá trị con người.

 - Đề cao khoa học tự nhiên.

 - Xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

Phúc Nguyễn
9 tháng 9 2021 lúc 19:13

Biện pháp giảm gia tăng dân số trên thế giới