Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
Xem chi tiết
nguyen dao bao ngoc
26 tháng 5 2017 lúc 21:23

nhiệt đới,han đối,ôn đới

nhiet doi :nong

han doi :lanh

ôn đoi:am âm ,bình thường

Nguyễn Vương Tường Vi
18 tháng 3 2018 lúc 13:42

Nhiệt đới : Nóng

Hàn đới : Lạnh

Ôn đới : Ẩm, bình thườn

Chúc bạn học tốt!

❊ Linh ♁ Cute ღ
18 tháng 3 2018 lúc 13:44

Đới nóng (nhiệt đới):

 + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.

 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.

 + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. 

 + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.

 + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.

- Ôn đới (đới ôn hòa):

 + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.

 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.

 + Lượng nhiệt: trung bình.

 + Lượng mưa: 500-1000mm.

 + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.

- Hàn đới (Đới lạnh)

 + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.

 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.

 + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.

 + Lượng mưa: dưới 500mm.

 + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Tầng trầm tích:

+ Do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành;

+ Không liên tục và có độ dày không đều.

- Tầng granit:

+ Gồm các loại đá nhẹ (đá granit và các loại đá có tính chất tương tự như đá granit) tạo nên.

+ Vật liệu cấu thành chủ yếu của vỏ lục địa.

- Tầng badan:

+ Gồm các loại đá nặng hơn (đá badan và các loại đá có tính chất tương tự như đá badan) tạo nên.

+ Vật liệu cấu thành chủ yếu của vỏ đại dương.

đoàn thị thu hà
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
4 tháng 1 2019 lúc 8:58

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Đặc điểm của từng lớp:

Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc.  Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ CLõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.
✿ℑøɣçɛ︵❣
4 tháng 1 2019 lúc 8:54

Trái đất gồm 3 lớp:

-Lớp vỏ trái đất

-Lớp trung gian

-Lõi trái đất

Vai trò của lớp vỏ trái đất là:

-Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như:nước, không khí,sinh vật,... và là nơi sinh sống của xã hội loài người.

yêu thầm.....
4 tháng 1 2019 lúc 8:54

trái đất cấu tạo gồm 3 lớp:  +lớp vỏ trái đất 

                                            +lớp trung gian 

                                             + lớp lõi

lớp vỏ trái đất:nàm ở ngoài cùng,có độ dày từ 5 -> 70 km,trạng thái rắn chắc,nhiệt độ tăng dần theo độ sâu nhưng tối đa chỉ tới 1000

độ C

lớp vỏ trái đất là lớp quan trọng nhất vì là nơi cjuwas các hoạt động tự nhiên và là nơi diễn ra hoạt động sống của con người.

HỌC TỐT!!

thanh thanh ngan
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
14 tháng 12 2016 lúc 23:48

Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

Cơ thể thường chia làm 3 phần: đầu ,ngực , bụng

phạm danh
9 tháng 12 2021 lúc 13:54

Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

Cơ thể thường chia làm 3 phần: đầu ,ngực , bụng

NGUYỄN THẾ LỰC 6A3
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 20:08

Em tham khảo nhé:

1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất

- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km 

- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

3. *Đặc điểm của lớp man ti

- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.

- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.

- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.

- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.

4, *Đặc điểm của lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.


 


 

Đoàn Minh Khôi
26 tháng 12 2021 lúc 20:12

Em tham khảo nhé:

1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất

- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km 

- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

3. *Đặc điểm của lớp man ti

- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.

- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.

- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.

- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.

4, *Đặc điểm của lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.

Nga Khánh
26 tháng 12 2021 lúc 20:12

-Cấu  tạo bên trong trái đất gồm: Vỏ trái đất,man-ti,nhân

-Lớp vỏ trái đất là quan trọng nhất vì để  con  người sinh sống

-Đặt điểm của vỏ trái đất:

Vỏ trái đất:  +độ dày 5-70km

                    +Nhiệt độ 1000°C

-Đặt điểm của man ti:

+Độ dày 2 900km

+Nhiệt độ 1500°C --> 3700°C

 

Theo dõi mik nha thay cho lời cảm  ơn của bạn néu ko mik sẽ báo cáo bạn ^-^

Đỗ Khánh Linh
Xem chi tiết
1234
Xem chi tiết
Hquynh
25 tháng 7 2021 lúc 14:41

Tham khảo

Trái Đất là hành tinh lớn nhất trong bốn hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời, về cả kích thước và khối lượng. Trong bốn hành tinh này, Trái Đất có độ đặc lớn nhất, hấp dẫn bề mặt lớn nhất, từ trường mạnh nhất, tốc độ quay nhanh nhất. Và đồng thời nó cũng là hành tinh đất đá duy nhất mà các mảng kiến tạo còn hoạt động.

 

Vũ Quang Huy
3 tháng 3 2022 lúc 17:52

Tham khảo

Trái Đất là hành tinh lớn nhất trong bốn hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời, về cả kích thước và khối lượng. Trong bốn hành tinh này, Trái Đất có độ đặc lớn nhất, hấp dẫn bề mặt lớn nhất, từ trường mạnh nhất, tốc độ quay nhanh nhất. Và đồng thời nó cũng là hành tinh đất đá duy nhất mà các mảng kiến tạo còn hoạt động.

Phan Minh Hiếu
4 tháng 7 2022 lúc 21:41

¯\_( ͡° ͜ʖ ͡°)_/¯

Đinh Thùy Linh
Xem chi tiết
Uyên trần
23 tháng 4 2021 lúc 11:18
- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.  + Lượng nhiệt: nóng quanh năm.  + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.- Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. 
kinbed
23 tháng 4 2021 lúc 12:26

-đới nóng(nhiệt đới)

+giới hạn từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam

+đặc điểm: +là giới hạn ở khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời từ lúc giữa trưa tương đối lớn thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau

                   +lượng nhiệt hấp thu nhiều nên quanh năm nóng

                   +gió thổi là gió tín phong, lượng mưa nhận được trung bình từ 1000mm ->2000mm

-đới lạnh(hàn đới)

+giới hạn từ hai vòng cực bắc và nam đến hai cực bắc và nam

-đới ôn hòa(ôn đới)

+giới hạn từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc , từ chí tuyến nam đến vòng cực nam

 

I don
23 tháng 4 2021 lúc 12:37

- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.  + Lượng nhiệt: nóng quanh năm.  + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.- Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. 

Hương Em
Xem chi tiết
Sad boy
22 tháng 7 2021 lúc 10:35

câu 1 : các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước là :

+ do rác thải trong sinh hoạt

+ do rác thải trong y tế

+ do rác thải trong quá trình sản xuất nông nghiệp 

+ do y thức của ng dân 

biện pháp khắc phục 

+ tuyên truyền nâng cao y thức ng dân

+ đề nghị các nhà máy sản xuất thiết bị y tế ko thải các chất thải sinh học ra môi sông

+ đề nghị các nhà máy sản xuất nông nghiệp  ko thải các chất thải hoá  học ra môi sông

câu 2

đặc điểm chung của tài nguyên nước ta là mặc dù rất phong phú nhưng đều có hạn , nếu khai thác và sử dụng quá mức sẽ bị cạn kiệt

câu 3

đặc điểm chung của tài nguyên sinh vật nước ta là mặc dù rất phong phú nhưng đều có hạn . 

phải bảo vệ tài nguyên động vật vì :

+ chúng giúp cân bằng và giúp đa dạng hệ sinh thái 

+ nếu khai thác quá mức chúng sẽ bị liệt vào danh sách đỏ và có thể bị tyệt chủng

câu 4

phải bảo vệ tài nguyên rừng vì :

+ vì chúng cung cấp 1 nguồn ô xi lớn

+ giúp cân bằng lượng khí ô xi và các - bô - níc trong bầu khí quyển 

+ có thể cung cấp gỗ tốt

  là một học sinh em sẽ :

+ tuyên truyền mn ko nên khai thác quá nhiều tài nguyên rừng

+  tuyên truyền mn ko nên khai thác trái phép tài nguyên rưtng quá hiếm như cây pơ mu , cây thông đỏ

 

Vân⨳Ly
22 tháng 7 2021 lúc 10:30

THAM KHẢO

1. Ngyên nhân 

- Biện pháp

-Chất thải công nghiệp

-Nước thải sinh hoạt chưa được xử lý

-Hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản

-Rò rỉ dầu do tai nạn

-Sử dụng nhiên liệu hóa thạch

-Sự nóng lên toàn cầu

-Chất thải phóng xạ

-Đô thị hóa

-Chất thải động vật

-Rò rỉ lưu trữ dưới lòng đất

Biện pháp 

-Xử lý nước thải công nghiệp

-Xử lý nước thải đúng cách

-Luật pháp và chính sách chống ô nhiễm nước

-Nỗ lực cá nhân và các chiến dịch giáo dục

-Thực hành nông nghiệp xanh

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 5 2019 lúc 7:05

Lớp vỏ Trái Đất có những đặc điểm sau:

      - Lớp vỏ Trái Đất ngoài cùng cứng, rất mỏng gồm có:

   +Vỏ lục địa: từ mặt đất → đến độ sâu 70km

   +Vỏ đại dương: từ mặt đất → đến độ sâu 5km

      - Chiếm khoảng 15% về thê tích và 1% khối lượng của Trái Đất

 

      - Cấu tạo 3 loại đá từ ngoài vào trong : trầm tích, tầng granít, tầng bazan