Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
9 tháng 2 2020 lúc 21:20

Ta có: \(2n+14⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+10⋮n+2\)

\(\Rightarrow10⋮n+2\)

Vì \(n\in N\Rightarrow n+2\inƯ\left(10\right)=\left\{\mp1;\mp2;\mp5;\mp10\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+21-12-25-510-10
n-1-30-43-78-12

Vì \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3;8\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;3;8\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
9 tháng 2 2020 lúc 21:22

Bài giải

Ta có: 2n + 14 \(⋮\)n + 2

=> 2(n + 2) + 10 \(⋮\)n + 2

Vì 2(n + 2) + 10 \(⋮\)n + 2 và 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Nên 10 \(⋮\)n + 2

Suy ra n + 2 \(\in\)Ư (10)

Ư (10) = {1; 10; 2; 5}

Lập bảng:

n + 2 = 1n + 2 = 10n + 2 = 2n + 2 = 5
n       = 1 - 2n       = 10 - 2n       = 2 - 2n       = 5 - 2
n       = -1 (loại vì n \(\inℕ\))n       = 8n       = 0n       = 3

Vậy n \(\in\){8; 0; 3}

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2017 lúc 4:14

Đỗ Thiên Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Lâm Quốc Chính
Xem chi tiết
Trần Trung Kiên
Xem chi tiết
nguyễn trần phương nhi
Xem chi tiết
Hạ Băng Vy
24 tháng 9 2017 lúc 9:30

n+9 chia hết cho n-2

n+9= (n-2)+11

Để n+9 chia hết cho n-2 thì 11 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(11)={1,11}

n-2=1 => n=1+2 => n=3

n-2=11=> n=11+2=> n=13

b) 2n+5 chia hết cho n+2

2n+5=2(n+2)+1

để 2n+5 chia hết cho n+2 thì 1: n+2

=> n+2 thuộc Ư(1)={1}

n+2=1 => n=1-2 => n=-1

c) 6n-16 chia hết cho 2n+1

6n-16=3(2n+1)-19

để 6n-16 chia hết cho 2n+1 thì 19 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1  thuộc Ư(19)={19}

=> 2n+1=1 => 2n=1+1  => 2n=2 => n=2:2 => n=1

tương tự như vậy bn tự giải số còn lại nha

Trà My
24 tháng 9 2017 lúc 9:26

a)\(n+9=n-2+11\)chia hết cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2 => 11 chia hết cho n-2

=>\(n-2\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)

b)\(2n+5=\left(2n+4\right)+1=2\left(n+2\right)+1\) chia hết cho n+2

mà 2(n+2) chia hết cho n+2 => 1 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{-1;1\right\}\)

=>\(n\in\left\{-3;-1\right\}\)

Trà My
24 tháng 9 2017 lúc 9:30

\(6n-16=\left(6n+3\right)-19=3\left(2n+1\right)-19\) chia hết cho 2n+1

mà 3(2n+1) chia hết cho 2n+1 => 19 chia hết cho 2n+1

=>\(2n+1\inƯ\left(19\right)=\left\{-19;-1;1;19\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-20;-2;0;18\right\}\)

=>\(n\in\left\{-10;-1;0;9\right\}\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;9\right\}\)

---

à quên, vì n là số tự nhiên nên phần a n thuộc {1;3;13}, phần b không có số tự nhiên n thỏa mãn

vu chem gio
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
10 tháng 12 2017 lúc 15:35

Vì 17 chia hết cho 2n+1 và n là số tự nhiên nên 2n+1 là ước của 17

=> 2n+1 thuộc {1;17}

=> n thuộc {0;8}

OoO_Cô _ nàng _hóm_hỉnh_...
10 tháng 12 2017 lúc 15:33

n = 0 hoăc n = 8

QuocDat
10 tháng 12 2017 lúc 15:42

17 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư(17)={1,17}

+) 2n+1=1

2n=1-1

2n=0

n=0:2

n=0

+) 2n+1=17

2n=17-1

2n=16

n=16:2

n=8

Vậy n=0 hoặc n=8