Ví dụ về động vật ngành chân khớp gây hại cho nông nghiệp
Help me please
Cho ví dụ giúp ích cho nông nghiệp(cung cấp sức kéo,phân bón,tiêu diệt động vật có hại: Bảo vệ và hỗ trợ con người vd: Một số loài gây hại cho con người,nông nghiệp vd: Giúp mk vs ạ
Động vật nào thuộc ngành chân khớp có hại cho cây ?
- Làm hại cây trồng và sản xuất nông nghiệp ( châu chấu)
Câu 20: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
B. phát triển qua lột xác.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 21: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác? A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 23: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu
Số ý đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 20: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
B. phát triển qua lột xác.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 21: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 23: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu
Số ý đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Nêu vai trò và lấy ví dụ cho mỗi vai trò của Ngành Chân khớp:
- Có lợi :
- Có hại :
Lấy ví dụ khoảng tầm mỗi cái 3 hoặc 4 con nhé ! Cảm ơn các bạn nhiều :)
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)Vai trò chung của ngành chân khớp:
Cung cấp lương thực, thực phẩmThức ăn cho các động vật khácMột số loài diệt trừ các động vật gây hại cho cây trồngMột số loài gây hại cho các loại ngũ cốcVà một số ít truyền bệnhNêu lợi ích và tác hại của ngành chân khớp.
Cho ví dụ.
Giúp tớ/em nha.
Đây là bài tập trong sách lớp 6 vnen đó
* Vai trò của ngành Chân khớp:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thức ăn cho con người
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+ Thụ phấn cho côn trùng
- Tác hại:
+ Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con muỗi, con ruồi
* Vai trò của ngành Chân khớp:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thức ăn cho con người
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+ Thụ phấn cho côn trùng
- Tác hại:
+ Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con muỗi, con ruồi
+Ngành chân khớp :
-Ích lợi :
Làm thức ăn cho con người
Làm thuốc chữa bệnh
Làm thức ăn cho các ĐV khác
Thụ phấn cho cây trồng
-Tác hại :
Sống bám vỏ tàu , thuyền làm giảm tốc độ giao thông đường thuỷ : con sun
Làm vật chủ trung gian truyền bệnh : con muỗi , con ruồi
Câu 11. Câu nào sau đây không đúng về côn trùng:
A. Là động vật chân khớp B. Trong vòng đời trãi qua nhiều giai đoạn biến thái | C. Có hại với sản xuất nông nghiệp D. Có giai đoạn phá hoại mạnh nhất |
Câu 12. Nguyên nhân gây bệnh cây trồng.
A. Môi trường sống B. Nấm, virus, vi khuẩn hoặc điều kiện sống không thuận lợi | C. Côn trùng D. Sinh vật |
Câu 13. Trong nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại thường coi trọng nguyên tắc nào?
A. Phòng là chính B. Sử dụng tổng hợp các biện pháp | C. Trừ sớm, trừ kịp thời, nhan chóng D. Áp dụng biện pháp canh tác |
Câu 14. Nhược điểm của biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại:
A. Hiệu quả thấp B. Phức tạp | C. Chậm vì phải có thời gian cho thiên địch phát triển D. Tốn nhiều công |
Câu 15. Các thiên địch (côn trùng có lợi) trong biện pháp sinh học:
A. Cào cào B. Bướm hai chấm | C. Bọ rùa, ve sầu, sâu vẽ bùa D. Ong mắt đỏ, bọ rùa, bọ ngựa, kiến ba khoang |
Em hãy cho biết vai trò của ngành chân khớp và lấy ví dụ thực tiễn về vai trò đó?
Giúp mik vs!! Mik cần gấp
Tham khảo
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
Vai trò chung của ngành chân khớp:
Cung cấp lương thực, thực phẩmThức ăn cho các động vật khácMột số loài diệt trừ các động vật gây hại cho cây trồngMột số loài gây hại cho các loại ngũ cốcVà một số ít truyền bệnh
Tham khảo
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?
A. Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động
B. Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài
C. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên
D. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn
Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?
A. Ngành Chân khớp
B. Ngành thân mềm
C. Ngành ruột khoang
D. Các ngành Giun
Nhanh=tick
Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?
A. Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động
B. Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài
C. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên
D. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn
Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?
A. Ngành Chân khớp
B. Ngành thân mềm
C. Ngành ruột khoang
D. Các ngành Giun
Tìm thêm ví dụ về vòng đời của một số động vật gây hại cho người, cây trồng và vật nuôi, từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ chúng.
Tham khảo:
Một số động vật gây hại: chuột, gián, ruồi, muỗi, côn trùng, ốc bươu vàng, ... Những loài động vật này thường có khả năng sinh trưởng, phảt triển và sản nhanh chóng.
Khi côn trùng vào nhà, làm ảnh hưởng đến các khu vườn hoặc gây thiệt hại về tài sản. Kiểm soát côn trùng gây hại cần:
- Xác định loại côn trùng gây hại
- Xem xét việc có bao nhiêu loài côn trùng đang hoạt động
- Tìm hiểu về các loài sâu bệnh
- Tiếp cận các phương pháp diệt côn trùng, sâu b
- Tìm phương pháp ngăn ngừa sâu bệnh, niêm phong các vết nứt và khe hở cho phép các loài sâu bọ gây hại có thể tiếp cận, hoặc bao gồm cả cây kháng sâu bệnh trong khu vườn và giữ cho cây khỏe mạnh.