Cấu tạo của tim như thế nào phù hợp với chu trình đẩy máu
Nêu cấu tạo tim phù hợp với chức năng bơm và hút máu về tim như thế nào?
- Màng tim: bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết
- Động mạch vành: làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim.
- Tim có 4 ngăn (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái).
+ Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất, tâm nhĩ phải có thành cơ mỏng nhất.
+ Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu đều có van (van nhĩ – thất, van động mạch) để đảm bảo máu chỉ lưu thông theo một chiều nhất định.
cấu tạo của tim phù hợp với chức năng co bóp và đẩy máu đi nuôi cơ thể ?
Cấu tạo của tim phù hợp với chức năng co bóp và đẩy máu đi nuôi cơ thể.
- Tim có 4 ngăn.
- Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất, tâm nhĩ phải có thành cơ mỏng nhất.
- Giữa các ngăn tim và giữa tim với cách mạch máu đều có van đển đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo 1 chiều nhất định.
Quan sát hình 8.6, nêu đặc điểm khác nhau về cấu tạo của các mạch máu. Những đặc điểm cấu tạo đó phù hợp với chức năng của chúng như thế nào?
Loại mạch | Đặc điểm cấu tạo | Sự phù hợp giữa đặc điểm cấu tạo với chức năng |
Động mạch | Thành động mạch gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. Trong đó, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn của động mạch dày hơn; lòng của động mạch hẹp hơn. | Cấu tạo của động mạch phù hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn: - Động mạch có nhiều sợi đàn hồi giúp chống lại áp lực cao của máu. - Lớp cơ trơn ở thành động mạch tạo tính co dãn giúp điều hòa lượng máu đến cơ quan. |
Tĩnh mạch | Thành tĩnh mạch gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. Trong đó, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn của tĩnh mạch mỏng hơn; lòng của tĩnh mạch rộng hơn và ở các tĩnh mạch phía dưới tim có các van. | Cấu tạo của tĩnh mạch phù hợp với chức năng dẫn máu từ các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ hơn động mạch: - Tĩnh mạch có đường kính lòng mạch lớn nên ít tạo lực cản với dòng máu và tăng khả năng chứa máu. - Các tĩnh mạch phía dưới tim có các van (van tĩnh mạch) giúp máu chảy một chiều về tim. |
Mao mạch | Thành mao mạch chỉ gồm một lớp tế bào nội mạc, giữa các tế bào có vi lỗ (lỗ lọc). | Cấu tạo của mao mạch tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi chất giữa tế bào và máu: Thành mao mạch mỏng và có vi lỗ giúp quá trình trao đổi chất và khí giữa máu và tế bào thông qua dịch mô được thực hiện dễ dàng. |
1. Chu kỳ co dãn tim, máu vận chuyển như thế nào trong hệ tuần hoàn
2.a) Trình bày cấu tạo ruột non phù hợp chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng
b) Vai trò của gan trong tiêu hóa
c) Thành phần chất dinh dưỡng được hấp thụ trong ruột non là gì
3. Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống
4. Trình bày phương pháp sơ cứu cầm máu
5. Các chất dinh dưỡng sau khi hấp thụ ở ruột non sẽ đc vận chuyển theo mấy con đường
Cấu tạo của tìm phù hợp chức năng bơm máu đi khắp cơ thể như thế nào?
Mao mạch có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng dẫn máu đi đến các tế bào? Giải thích?
-Mao mạch nhỏ, nhiều, huyết áp nhỏ để dẫn máu tới từng tế bào trong cơ thể.
- Nhỏ và phân nhánh nhiều.
- Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.
- Lòng hẹp
Nguyên nhân : Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.
Cấu tạo mao mạch máu: Hệ mao mạch gồm nhiều mạch máu dài và mỏng (thành dày 0,5 µm, đường kính mao mạch 5 tới 10 µm). Tại đầu mao mạch có vòng tiền mao mạch, có chức năng kiểm soát lượng máu đi vào mao mạch. Thành mao mạch là một lớp tế bào nội mô. Giữa tế bào nội mô sẽ có những khe nhỏ với đường kính 6 – 7nm.
Chứng minh tim có cấu tạo phù hợp vs chức năng co bóp và đẩy máu đi nuôi cơ thể ?
Thanks for help !!!
- Cấu tạo tim:
+ Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết.
+ Tim gồm 4 ngăn, chia 2 nửa riêng biệt, nửa phải chứa máu đỏ thẩm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.
+ Giữa tâm nhĩ với tâm thất có van nhĩ - thất, giữa tâm thất và động mạch có van động mạch có tác dụng chỉ cho máu chảy 1 chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
+ Thành cơ tâm nhĩ mỏng hơn thành cơ tâm thất vì tâm nhĩ chỉ phải co bóp đẩy máu xuống tâm thất đường đi ngắn.Thành cơ tâm thất dày hơn tâm nhĩ, trong đó thành tâm thất trái dày nhất tạo lực co bóp lớn để đẩy máu đi khắp cơ thể còn thành tâm nhĩ phải mỏng nhất để giãn rộng tạo sức hút máu từ khắp cơ thể trở về tim.
Mai mink kiểm tra rùi....hộ tí đi !!!! Please !!!!!!!!!!!!!!!!
tim có cấu tạo 4 ngăn :
tâm nhĩ trái : chứa máu đỏtâm nhĩ phải :chứa máu đỏ thẫmtâm thất trái:chứa máu đỏtâm thất phải :chứa máu đỏ thẫmgiữa các ngăn tim có van tim:
van nhĩ thấtgiữa tâm thất và động mạch có van
giữa tâm nhĩ và tĩnh mạch có van
* Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
* Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/dac-diem-cau-tao-trong-cua-ruot-non-phu-hop-voi-chuc-nang-hap-thu-cac-chat-dinh-duong-cua-no-c67a32623.html#ixzz6hMQsWTlu
Cấu tạo của khí khổng phù hợp với chức năng trao đổi khí của thực vật như thế nào?
Cấu tạo tế bào khí khổng phù hợp với chức năng trao đổi khí ở thực vật:
- Tế bào khí khổng gồm hai tế bào hình hạt đậu nằm úp sát nhau tạo thành khe khí khổng. Khe khí khổng có thể mở rộng hoặc khép lại tùy thuộc vào độ no nước của khí khổng → Có thể đáp ứng cường độ trao đổi khí nhanh hay chậm:
+ Khi tế bào hình hạt đậu trương nước, thành mỏng của tế bào hình hạt đậu căng ra làm cho thành dày cong theo → Khí khổng mở rộng giúp thực hiện quá trình trao đổi khí nhanh.
+ Khi tế bào hình hạt đậu mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → Khe khí khổng khép lại → Quá trình trao đổi khí diễn ra hạn chế.
- Khe khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn → Quá trình trao đổi khí có thể diễn ra liên tục suốt ngày đêm.