mối quan hệ giưa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng
Nếu mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng hụt 2 ra bài học cho bản thân? Có ý kiến cho kì sự thay đổi sự vật hiện tượng nào đó. chỉ cần ang "Bat Hãng thật nhiều lượng của nó. Bằng kiến thức triết học của bài 5 cho biết ý kiến trên là đúng hay sai
Làm rõ mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thực chất là trình bày, phân tích mối quan hệ biện chứng hay quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Theo quy luật này, phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đôi về lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại, những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng trên các phương diện khác nhau. Đó là mối liên hệ tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thuộc mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong học tậpNếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu và nhớ bài hơn.Nếu bạn tăng thời gian tự học ở nhà, giảm thời gian chơi Game online thì sẽ thu nhận được nhiều kiến thức hơn, làm bài sẽ đạt được nhiều điểm cao hơn.Trong một kỳ thi, nếu sau khi làm bài xong bạn nán lại thêm một chút để dò lại bài, tìm sửa những lỗi nhỏ thì bài làm đó của bạn sẽ mắc ít lỗi hơn và sẽ được điểm cao hơn.
1/ Nêu mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng.
2/ chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng.
3/ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
2. Khác:
-Chất: tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác
-Lượng: biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), số lượng (ít, nhiều), tốc độ vận động (nhanh, chậm)…của sự vật và hiện tượng nhưng KHÔNG chỉ rõ được sự khác nhau giữa nó với cái khác
Vận dụng những kiến thức về sự biến đổi về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sv và hiện tượng em hãy tự liên hệ bản thân về ý thức kiên trì trung học tạo của em ntn ? Nêu phương hướng phấn đấu của em
Cách hiểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất là đúng?
A. Mọi sự biến đổi về lượng đều dẫn đến sự biến đổi về chất
B. Lượng biến đổi dần dần đạt tới một giới hạn nhất định làm cho chất biến đổi
C. Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ
D. Lượng biến đổi liên tục làm cho chất thay đổi
2. Hãy nêu mối quan hệ giữa sự biển đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng. Em tự liên hệ bản thân về ý thức kiên trì trong học tập và nêu phương hướng khắc phục?
+một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng
+Trong học tập và rèn luyện chúng ta phải kiên trừ nhẫn lại không coi thường việc nhỏ,không dược chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn thì mới có được kết quả tốt
1/ Nêu mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng.
2/ chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng.
3/ chứng minh được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
4/ So sánh 2 giai đoạn của quá trình nhận thức
Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng: Lượng biến đổi dần dần, đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì
A. Chất bị phá hủy và biến mất.
B. Chất mới ra đời thay thế chất cũ.
C. Chất vẫn giữ nguyên như cũ.
D. Chất mới ra đời tồn tại cùng chất cũ.
Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng: Lượng biến đổi dần dần, đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.
Đáp án cần chọn là: B
Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là:
A. bước nhảy.
B. lượng.
C. độ.
D. điểm nút.
Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là:
A. bước nhảy.
B. điểm nút.
C. lượng.
D. độ.