Những câu hỏi liên quan
Ng Thuy Linh
Xem chi tiết

Vì nội lực là lực xảy ra bên ở bên trong Trái Đất, làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề còn ngoại lực là lực xảy ra ở bên trên bề mặt Trái Đất có tác dụng làm cho bề mặt Trái Đất thêm bằng phẳng.

Bình luận (0)
anh can team
5 tháng 12 2018 lúc 18:51

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
nguyen viet minh
6 tháng 12 2018 lúc 18:24

thằng anh cân team bị vỡ bởi mà nêu nội quy

bỏ lại đám chó nát bao quy đầu giờ

Bình luận (0)
Lương Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 12 2016 lúc 9:14

1.

Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất,con Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…..

2.

Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ

 

Bình luận (2)
Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 12 2016 lúc 9:20

Vi du nui nao la nui tre,nui nao la nui gia dung ko?Neu the thi mk co ne!

Bình luận (1)
Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 12 2016 lúc 9:31

Ví dụ

Núi trẻ:Dãy Hi-ma-lay-a ( Châu Á)

Núi già:Dãy U-ran ( Châu Mĩ)

Bình luận (0)
Trí Hải ( WITH THE NICKN...
Xem chi tiết
Chanh
28 tháng 12 2020 lúc 21:24

-Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất. ... ngoại lực là phát sinh ở bên ngoài, trên bề mặt trái đất.

-Địa hình bề mặt trái đất rất phức tạp. Đó là kết quả của sự tác động lâu dài  liên tục của hai lực đối nghịch nhau: Nội lực và ngoại lựcTác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái đất thêm gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.

-Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau vì : - Nội lực là những lực sinh ra từ bên trong Trái Đất ,làm cho địa hình bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề . Ngoại lực là những lực sinh ra từ bên ngoài Trái Đất ,làm bề mặt Trái Đất trở nên bằng phẳng hoặc có thể hạ thấp địa hình .

Bình luận (2)
Lâm Đức Khoa
28 tháng 12 2020 lúc 21:33

-Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất,có tác động nén ép vào các lớp đá,làm cho chúng bị uốn nếp,đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa và động đất

-Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài,trên bề mặt TĐ,chủ yếu gồm hai quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực(do nước chảy,do gió,...)

Bình luận (2)
Nguyễn trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Đàm Linh
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
15 tháng 11 2017 lúc 20:10

Câu 1. Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Trả lời:
Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
-     Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
-    Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
-    Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi
Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.
Câu 2. Quan sát hình 33 SGK, mô tả những gì em trông thấy về tác hại của một trận động đất. 
Tác hại của động đất theo hình 33 SGK: 
Trận động đất xảy ra ở khu vực thành phố. Những ngôi nhà xây kiên cố đã bị phá huỷ, chỉ còn là đống gạch vụn. Chắc chắn là sự đổ vỡ này đã làm nhiều người thiệt mạng hoặc bị thương. Nơi đây là thành phố, vì thế đường sá, cầu cống cũng bị phá huỷ.

Bình luận (0)
dam quang tuan anh
15 tháng 11 2017 lúc 20:09

Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
-     Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
-    Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
-    Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi
Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.- Gió bào mòn đá, làm đá nhẵn hơn.
- Nhiệt độ làm thay đổi các khoáng chất, đá, làm chúng biến đổi.
- Nước làm phẳng nhẵn những nơi mà nó đi qua: đá ở các thác nước rất nhẵn, trơn..
Những vùng nào trên thế giới có nhiều động đất và núi lửa?
- Động đất chù yếu tập trung phân bổ ở hai dải: dải động đất vòng Thái Bình Dương và dải động đất Hy-ma-lay-a - Địa Trung Hải. Đây cũng chính là vành đai lửa thái bình dương. Do hoạt động của vỏ trái đất ở những nơi này vẫn tích cực nên nơi đấy chính là cái "rốn" của núi lửa và động đất.

Bình luận (0)
Jennie Kim
15 tháng 11 2017 lúc 20:10

Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
-     Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
-    Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
-    Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi
- Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Diệu
31 tháng 3 2017 lúc 17:15

Ví dụ: hang động đá vôi, bãi bồi ven sông, cồn cát duyên hải, khe rãnh ở miền núi...

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 3 2017 lúc 20:17

Ví dụ: hang động đá vôi, bãi bồi ven sông, cồn cát duyên hải, khe rãnh ở miền núi...

Bình luận (0)
bé bống
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:23

1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:26

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:34

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

đơn vị đo độ dài phổ biến là: mét kí hiệu m và kilomet kí hiệu km. 1km=1000m

Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: lít kí hiệu l

Đơn vị đo khối lượng phổ biến là kilogam kí hiệu kg

Đơn vị đo lực là Niuton kí hiệu N

Bình luận (0)