Đọc lược đồ hình 23.3 (SGK-76) cho biết độ cao , hướng sườn của thực vật
Dựa vào các đường đồng mức, tìm các đặc điểm của địa hình trên lược đồ:
- Hãy xác định trên lược đồ hình 44 hướng tới đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu?
- Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3.
- Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2.
- Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?
- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.
- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.
- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.
- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông (Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn).
Sự thay Đổi thực vật theo độ cao | Sự thay đổi Thực vật theo hướng sườn núi |
Từ 200-900m: Rừng......... | -Sườn đón gió :................ |
Từ900-1600m:Rừng......... | -Sườn khuất gió :......... |
Từ1600-2200m:Rừng:...... | -Sườn đón nắng (sườn Nam):..... |
Từ2200-3000m:Rừng:...... | -Sườn khuất nắng(sườn Bắc):... |
Trên3000m:............... | ..................................................... |
23.2: a) Sườn ............
b) Sườn..............
23.3: b.+ vùng núi nhiệt đới ( vĩ độ thấp ) .............
+ vùng núi ôn đới ( Vĩ độ cao )..........
23.3: b. +vùng núi nhiệt đới (vĩ độ thấp) có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới
Vùng núi ôn đới (vĩ độ cao ) càng lên cao càng lạnh, thực vật ít phát triển hơn.
Mình chỉ biết đến như vậy .
BÀI 46: TH: SGK ĐỊA 7 (trả lời theo câu hỏi của cô)
*Học sinh quan sát hình 46.1 và 46.2 và trả lời theo câu hỏi dưới đây (/139 SGK địa 7)
+Hãy:
1. Cho biết các đai thực vật theo chiều cao của 2 sườn đông và tây ?
2. Độ cao lớp phủ băng tuyết ở 2 bên sườn chênh lệch nhau như thế nào ? Kết hợp với
lược đồ 41.1 giải thích tại sao có sự chênh lệch đó ?
3. Tại sao từ độ cao 0 đến 1000m sườn đông có rừng nhiệt đới, còn sườn tây là thực
vật nửa hoang mạc ?
4. Kết luận: sự phân hoá thảm thực ở 2 bên sườn núi đông và tây xảy ra do nguyên
nhân nào ?
5. Hãy xác định vị trí của lát cắt này trên lược đồ hình 41.1.BÀI 46: TH: SGK ĐỊA 7 (trả lời theo câu hỏi của cô)
*Học sinh quan sát hình 46.1 và 46.2 và trả lời theo câu hỏi dưới đây (/139 SGK địa 7)
+Hãy:
1. Cho biết các đai thực vật theo chiều cao của 2 sườn đông và tây ?
2. Độ cao lớp phủ băng tuyết ở 2 bên sườn chênh lệch nhau như thế nào ? Kết hợp với
lược đồ 41.1 giải thích tại sao có sự chênh lệch đó ?
3. Tại sao từ độ cao 0 đến 1000m sườn đông có rừng nhiệt đới, còn sườn tây là thực
vật nửa hoang mạc ?
4. Kết luận: sự phân hoá thảm thực ở 2 bên sườn núi đông và tây xảy ra do nguyên
nhân nào ?
5. Hãy xác định vị trí của lát cắt này trên lược đồ hình 41.1.
Mình đang cần gấp ạ
Quan sát các hình 1, 2, em hãy:
- Đọc tên bản đồ, lược đồ và cho biết bảng chú giải thể hiện những đối tượng nào.
- Chỉ một nơi có độ cao trên 1500 m ở hình 1.
- Chỉ hướng tiến quân của quân Hai Bà Trưng ở hình 2
Tham khảo:
Hình 1: bản đồ địa hình phần đất liền Việt Nam.
Hình 2: Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.
- Bảng chú giải thể hiện đối tượng: Bản đồ: Phân tầng độ cao, sông, hồ, thủ đô, biên giới quốc gia. Lược đồ: Nơi Hai Bà Trưng phát động khởi nghĩa, hướng tiến quân của Hai Bà Trưng,thời gian xảy ra sự kiện, nơi đóng đô của Trưng Vương, Bản doanh của Thái Thủ Tô Định bị đánh chiếm, nơi các đội nghĩa quân nổi dậy, tên quận.
Một nơi có độ cao trên 1500m ở Hình 1: Dãy Hoàng Liên Sơn
- Hướng tiến quân của Hai Bà Trưng ở Hình 2: Hát Môn-> Mê Linh->Cổ Loa-> Luy Lâu.
Quan sát sơ đồ H.23.3 trang 76 SGK, giải thích:
+ Vùng núi nhiệt đới (vĩ độ thấp):..................................................................................
+ Vùng núi ôn đới ( vĩ độ cao):......................................................................................
Ý nào sau đây thể hiện sự thay đổi của khí hậu và thực vật ở môi trường vùng núi?
A. Theo độ cao, theo hướng sườn núi.
B. Theo độ cao, gần hay xa biển.
C. Theo hướng sườn núi, theo vĩ độ
D. Theo độ cao , theo vĩ độ
Giúp mình câu này với ạ> Này bài thực hành ấy
BÀI 46: TH: SGK ĐỊA 7 (trả lời theo câu hỏi của cô)
*Học sinh quan sát hình 46.1 và 46.2 và trả lời theo câu hỏi dưới đây (/139 SGK địa 7)
+Hãy:
1. Cho biết các đai thực vật theo chiều cao của 2 sườn đông và tây ?
2. Độ cao lớp phủ băng tuyết ở 2 bên sườn chênh lệch nhau như thế nào ? Kết hợp với
lược đồ 41.1 giải thích tại sao có sự chênh lệch đó ?
3. Tại sao từ độ cao 0 đến 1000m sườn đông có rừng nhiệt đới, còn sườn tây là thực
vật nửa hoang mạc ?
4. Kết luận: sự phân hoá thảm thực ở 2 bên sườn núi đông và tây xảy ra do nguyên
nhân nào ?
5. Hãy xác định vị trí của lát cắt này trên lược đồ hình 41.1.
1)Các đai thực vật ở chiều cao ở sườn tây An – đét
- Từ 0 – 1000m: thực vật nửa hoang mạc
- Từ 1000 – 2000m: bụi cây sương rồng
- Từ 2000 – 3000m: đồng cỏ cây bụi- Từ 3000 – 5000m: đồng cỏ núi cao
- Từ 5000 – 6000m : băng tuyết
Các đai thực vật ở chiều cao ở sườn đông An – đét
- 0 – 1000m: rừng nhiệt đới
- 1000 – 1300m: rừng lá rộng
- 1300 – 3000m: rừng lá kim
- 3000 – 4000m: đồng cỏ
- 4000 – 5000m: đồng cỏ núi cao
- 5000 – 6500m: băng tuyết
3)Từ độ cao 0 m – 1000 m, ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc, vì sườn đông An – đét mưa nhiều hơn ở sườn tây. Sườn đông mưa nhiều hơn vì ảnh hưởng của gió Mậu Dịch từ biển thổi vào. Sườn tây mưa ít hơn vì ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê – ru làm cho khối khí từ biển vào bị mất hơi nước, biến tính trở nên khô.
quan sát các hình 46.1 và 46.2 cho biết : tại sao từ độ cao 0m-1000m ở sườn đông có rưng nhiệt đới còn ở sườn tây là thảm thực vật nửa hoang mạc (sgk địa lý 7 trang 139) mn giúp mink vs mink đang cần gấp
Ok , mik sẽ giúp bạn !!!
Trả lời : Sự khác biệt trên là do dòng biển lạnh Pê-ru đi sát ven biển, gây nên hiện tượng khô ráo ở vùng phía tây; còn ở sườn đông của An-đét do ảnh hưởng của gió Mậu dịch thổi từ biển vào nén mưa nhiều.
bn lên mạng hoặc vào câu hỏi tương tự nha!
chúc bn hok tốt!
hahaha!
#conmeo#
Quan sát hình 46.2:
- Cho biết thứ tự các đai thực vật theo chiều cao sườn đông An – đét.
- Từng đai thực vật được phân bố từ độ cao nào đến độ cao nào?
- 0 – 1000m: rừng nhiệt đới
- 1000 – 1300m: rừng lá rộng
- 1300 – 3000m: rừng lá kim
- 3000 – 4000m: đồng cỏ
- 4000 – 5000m: đồng cỏ núi cao
- 5000 – 6500m: băng tuyết