ĐẶC ĐIỂM NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP,CÔNG NGHIỆP CỦA BẮC TRUNG BỘ
Câu 2: Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi
Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế
Bắc Phi Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Trung Phi Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Nam Phi Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
TK
Khu vực | Đặc điểm chính của nền kinh tế |
Bắc Phi | - Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch. - Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn. |
Trung Phi | - Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu - Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra. - Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định |
Nam Phi | Các nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi |
Khu vực | Đặc điểm chính của nền kinh tế |
Bắc Phi | - Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch. - Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn. |
Trung Phi | - Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu - Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra. - Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định |
Nam Phi | Các nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi |
Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng trung du miền núi Bắc bộ thể hiện ở 1 số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và sự phân bố của các ngành đó
TK
1. Công nghiệp.
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
+ Sản xuất điện:
. Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
. Nhiệt điện: Uông Bí
- Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
- Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
- Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
- Cây công nghiệp:
+ Chè: có diện tích chè lớn nhất cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
+ Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
- Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
- Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
- Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ), trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..
b.Chăn nuôi.
- Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
- Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
- Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.
- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)
Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng trung du miền núi Bắc bộ thể hiện ở 1 số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và sự phân bố của các ngành đó
THAM KHẢO
1. Công nghiệp.
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
+ Sản xuất điện:
. Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
. Nhiệt điện: Uông Bí
- Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
- Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
- Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
- Cây công nghiệp:
+ Chè: có diện tích chè lớn nhất cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
+ Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
- Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
- Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
- Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ), trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..
b.Chăn nuôi.
- Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
- Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
- Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.
- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)
- Đặc điểm của ngành kinh tế nông nghiệp hoặc công nghiệp của đới ôn hoà.
tk
NÔNG NGHIỆP
*nền sản xuất tiên tiến
-tổ chức theo 2 kiểu:hộ gia đình và trang trại
-việc áp dụng các thành tựu kĩ thuật được đặc biệt quan tâm trong quá trình sản xuất nông nghiệp
+hệ thống thủy lợi và hệ thống tưới nước tự động
=>cung cấp đủ nước tưới
+làm nhà kính,trồng cây,dùng tấm nhựa trong để khắc phục những bất lợi do thời tiết gây ra
+lai tạo ra giống cây trồng,vật nuôi cho năng suất cao -sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa được tổ chức theo kiểu nông nghiệp
+quy mô lớn
+chuyên môn hóa cao gắn với công nghiệp chế biến
*CÔNG NGHIỆP
-xuất hiện rất sớm,từ thế kỉ 18
-ngày nay,phần lớn các nước đới ôn hào đã xây dựng được nền công nghiệp hiện đại,trang bị nhiều thiết bị máy móc
-chiếm 3/1 giá trị sản xuất công nghiệp toàn thế giới,tập trung hầu hết ở các cường quốc:Hoa Kì,Anh,Pháp,Đức,Nga,Nhật Bản..
-cơ cấu công nghiệp gồm
+công nghiệp khai thác:phân bố ở nơi giàu tài nguyên
=>khai thác khoáng sản:ở Hoa Kì,Liên Bang Nga
=>khai thác rừng ở Ca-na-đa,Phần Lan,Liên bang NGa
+công nghiệp chế biến:là thế mạnh nổi bật
=>các ngành truyền thống:luyện kim,cơ khí,hóa chất,dệt,đóng tàu..
=>các ngành hiện đại:hàng không vũ trụ,thiết bị điện tử...đòi hỏi trí tuệ và độ chính xác cao
=>phần lớn nguyên liệu phải nhập từ các nước đới nóng
cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé
1.
a. Phân bố dân cư chưa hợp lí ở đồng bằng với trung du, miền núi
- Vùng đồng bằng có dân cư tập trung đông đúc với mật độ dân số rất cao:
+ Vùng đồng bằng sông Hồng có mật dân số cao nhất cả nước từ khoảng 501 đến 2000 người trên 1km vuông
+ Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ khảng 501 đến 1000 người trên 1km vuông
- Vùng trung du và miền núi dân cư tập trung thưa thớt với mật độ dân số thấp
+ Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân cư thấp dưới 50 người trên 1km vuông
+ Vùng núi Bắc Trung Bộ có mật độ dân cư thấp dưới 100 người trên 1km vuông
b. Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa thành thị và nông thôn
- Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng cao nhất và đang có xu hướng giảm liên tục từ 80,5% (số liệu lấy từ năm 1990) xuống còn 73,1% (số liệu lấy từ năm 2005)
- Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp hơn và đang có xu hướng tăng liên tục từ 19,5% (số liệu lấy từ năm 1990) lên 26,9% (số liệu lấy từ năm 2005)
còn mấy câu kia mình không biết làm nên cậu có thể tham khảo trên internet nha
Chúc cậu học tốt :)))))))))))
Dựa vào danh mục II, hãy:
- Trình bày đặc điểm nổi bật của một ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ở khu vực Mỹ La-tinh.
- Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp chủ yếu của khu vực.
Tham khảo~
Trình bày đặc điểm của một ngành kinh tế
- Đặc điểm ngành nông nghiệp của Mỹ La-tinh
+ Mỹ La-tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
+ Cơ cấu cây trồng của Mỹ La-tinh rất đa dạng, gồm: cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả. Các cây lương thực chính là ngô, lúa mì. Các cây công nghiệp chính là cà phê, ca cao, đậu tương, mía, thuốc lá, bông, cao su,...
+ Các vật nuôi chủ yếu ở Mỹ La-tinh là bò, gia cầm; các nước có ngành chăn nuôi phát triển nhất là Bra-xin, Mê-hi-cô, Ác-hen-ti-na, Cô-lôm-bi-a….
+ Hiện nay, nông nghiệp Mỹ La-tinh đang phát triển theo hướng chuyển môn hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ.
Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp ở Bắc Trung Bộ.
- Nông nghiệp:
+ Cây lúa được trồng thâm canh ở đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh.
+ Bình quân lương thực có hạt trên đầu người tăng từ 235,5kg/người năm 1995 lên 333,7kg/ người năm 2002
+ Một số cây công nghiệp hằng năm (lạc, vừng,...) được trồng với diện tích khá lớn.
+ Chăn nuôi trâu , nuôi trồng , đánh bắt thủy sản được phát triển.
+ Phát triển trồng rừng theo hướng nông lâm kết hợp.
+ Khó khăn: diện tích đất canh tác ít lại xấu, thiên tai thường xuyên xảy ra; dân số đông, cơ sở hạ tầng kém phát triển; đời sống dân cư rất khó khăn.
- Công nghiệp:
+ Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1995 - 2002 tăng rõ rệt.
+ Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liêu xây dựng là hai ngành có thế mạnh ở Bắc Trung Bộ.
+ Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ đang phát triển ở hầu khắp các địa phương.
+ Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, cũng như cung ứng nhiên liệu, năng lượng của vùng đang được cải thiện.
đặc điểm nghành nông nghiệp, công nghiệp của vùng trung du và miền núi bắc bộ
Đặc điểm của ngành NN , CN của TDVMNBB
1, Nông ngiệ
a, trồng trọt
+ cây lương thực ngô khoai sắn
+ cây công nghiệ chè ( Mộc châu Sơn la , Hà giang , thái nguyên] , cà fê
+ cây dược liệu hồi , thảo quả , quế ...
+ cây ăn quả đào , mận , mơ , cam...
>> xuất khẩu sang các thị trường khác
b, chăn nuôi
+ trâu , bò , lợn (57,3 % so với cả nước
c, nuôi trồng , đánh bắt thủy sản
+ chủ yếu ở ao , hồ ,đầm , và vùng nước mặn , nước lợ ven biển tỉnh Quảng Ninh
>> đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt
d, trồng rừng
+ thực hiện chính sách giao đất , giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số
+nghề rừng fát triển theo hướng nông lâm kết hợ
= Khó khăn
+thiếu quy hoạch , chủ động
+Không tìm được đầu ra cho sản fẩm
2, công nghiệ
+ công nghiệ năng lượng nhiệt điện , thủy điện
+ công nghiệ khai khoáng than , sắt , thiếc ...
+ các ngành công nghiệ khác luyện kim , cơ khí , hóa chất ...>> đa dạng
ok , xong hết rồi !!
1. Công nghiệp
– Nhờ có nguồn thuỷ năng và nguồn than phong phú nên công nghiệp năng lượng có điều kiện phát triển mạnh, bao gồm cả thuỷ điện và nhiệt điện.
– Với nhiều khoáng sản, rừng nên sản xuất công nghiệp chủ yếu của vùng là khai thác khoáng sản và chế biến lâm sản.
– Phân bố công nghiệp chủ yếu ở tiểu vùng Đông Bắc.
2. Nông nghiệp
– Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
– Lúa và ngô là cây lương thực chính.
– Do điều kiện tự nhiên của vùng nhiều đồi núi nên thế mạnh chính trong nông nghiệp của vùng là trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
– Cây chè chiếm tỷ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước.
– Chăn nuôi trâu chiếm 57,3% tỉ trọng so với cả nước (2002).
– Lâm nghiệp : nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông – lâm kết hợp.
Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp ở Bắc Trung Bộ.
a) Nông nghiệp
* Thành tựu
- Nhờ đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất nên sản lượng lương thực tăng nhanh. Bình quân lương thực trên đầu người từ 235,2 kg (năm 1995) lên 346,9 kg (năm 2005). Đã hình thành các vùng thâm canh lúa ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
- Sản xuất nông nghiệp đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa và đa dạng hóa: diện tích các cây công nghiệp (lạc vừng…), cây ăn quả và diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản được mở rộng, số lượng đàn gia súc và gia cầm, đặc biệt là đàn trâu, bò đều tăng.
* Khó khăn.
- Diện tích đất canh tác ít, đất ở các đồng bằng kém màu mỡ.
- Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thời tiết diễn biến thất thường.
- Nhiều thiên tai: bão, lũ, hạn, nạn cát bay (ở ven biển).
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp nhìn chung còn kém phát triển.
- Đời sống nhân dân còn khó khắ, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất.
b) Công nghiệp
* Thành tựu
- Giá trị sản xuất coong nghiệp tăng khá (thời kì 1995 – 2002 tăng hơn 2,6 lần, từ 3705,2 tỉ đồng lên 9883,2 tỉ đồng).
- Cơ cấu Ngành công nghiệp đang định hình: ngoài hai ngành quan trọng hàng đầu là công nghiệp khai thác và công nghiệp vật liệu cây dựng, các ngành công nghiệp chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, dệt – may, cơ khí nông cụ, thủy điện… đã được phát triển ở hầu hết các địa phương.
- Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ cũng như việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng đang được cải thiện. Đang thu hút nhiều dự án đầu tư của trong nước và của nước ngoài.
- Quy mô các trung tâm công nghiệp được mở rộng, cơ cấu ngành công nghiệp của mỗi trung tâm đa dạng hơn. Các trung tâm công nghiệp quan trọng (quy mô vừa) là: Thanh Hóa – Bỉm Sơn, vinh, Huế.
* Khó khăn:
- Cơ sở hạ tang chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, nhất là mạng lưới năng lượng.
- Còn hạn chế về điều kiện kĩ thuật, vốn đầu tư.
a) Nông nghiệp
* Thành tựu
- Nhờ đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất nên sản lượng lương thực tăng nhanh. Bình quân lương thực trên đầu người từ 235,2 kg (năm 1995) lên 346,9 kg (năm 2005). Đã hình thành các vùng thâm canh lúa ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
- Sản xuất nông nghiệp đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa và đa dạng hóa: diện tích các cây công nghiệp (lạc vừng…), cây ăn quả và diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản được mở rộng, số lượng đàn gia súc và gia cầm, đặc biệt là đàn trâu, bò đều tăng.
* Khó khăn.
- Diện tích đất canh tác ít, đất ở các đồng bằng kém màu mỡ.
- Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thời tiết diễn biến thất thường.
- Nhiều thiên tai: bão, lũ, hạn, nạn cát bay (ở ven biển).
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp nhìn chung còn kém phát triển.
- Đời sống nhân dân còn khó khắ, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất.
b) Công nghiệp
* Thành tựu
- Giá trị sản xuất coong nghiệp tăng khá (thời kì 1995 – 2002 tăng hơn 2,6 lần, từ 3705,2 tỉ đồng lên 9883,2 tỉ đồng).
- Cơ cấu Ngành công nghiệp đang định hình: ngoài hai ngành quan trọng hàng đầu là công nghiệp khai thác và công nghiệp vật liệu cây dựng, các ngành công nghiệp chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, dệt – may, cơ khí nông cụ, thủy điện… đã được phát triển ở hầu hết các địa phương.
- Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ cũng như việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng đang được cải thiện. Đang thu hút nhiều dự án đầu tư của trong nước và của nước ngoài.
- Quy mô các trung tâm công nghiệp được mở rộng, cơ cấu ngành công nghiệp của mỗi trung tâm đa dạng hơn. Các trung tâm công nghiệp quan trọng (quy mô vừa) là: Thanh Hóa – Bỉm Sơn, vinh, Huế.
* Khó khăn:
- Cơ sở hạ tang chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, nhất là mạng lưới năng lượng.
- Còn hạn chế về điều kiện kĩ thuật, vốn đầu tư.