Hãy nêu ra những biện pháp tu từ đoạn cuối bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy cận
Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. ... (Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận) a. Xác định 02 biện pháp tu từ trong hai câu thơ được in đậm của ngữ liệu (a). Nêu tác dụng của 02 biện pháp tu từ đó. b. Hình ảnh con người đầy sức sống trong lao động luôn là một hình ảnh đẹp. Em cảm nhận như thế nào về khổ đầu bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận đã được trích dẫn ở trên?
Bài 3
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cả lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
( Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
? Xác định và chỉ rõ các biện pháp tu từ trong hai câu thơ đầu.
Xác định: BPTT so sánh và BPTT nhân hóa.
Chỉ:
BPTT so sánh: "Mặt trời xuống biển như hòn lửa"
BPTT nhân hóa: "Sóng đã cài then, đêm sập cửa".
Hãy nêu cái hay của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn "đoàn thuyền ra khơi đánh cá" trong bài thơ QUÊ HƯƠNG của Tế Hanh
Quê hương là một đề tài không bao giờ hết độ hấp dẫn đối với những người sáng tác cũng như với người đọc. Bởi lẽ quê hương không chỉ là nguồn cội, là nới chôn rau cắt rốn mà còn la miền kí ức, kỉ niệm của biết bao người. Có thể nói như nhà thơ Chế Lan Viên rằng: “ Khi ta ở chỉ là nơi đất ở – Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn”. Và đặc biệt nhà thơ Tế Hanh được biết đến là một nhà thơ của quê hương và ông rất thành công trong mảng để tài này. Một tác phẩm mà ai trong chúng ta đều biết đến đó là bài thơ quê hương. Bài thơ này đã đem lại nguồn cảm xúc lớn không chỉ đối với tác giả mà còn đối với cả chúng ta. Nó nhắc nhỏ chúng ta không nguôi nhớ về miền kỉ niệm ấy. Nổi bật trong bài thơ của Tế Hanh là cảnh người dân ra khơi đánh cá:
“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
Chỉ ra biện pháp tu từ của hai khổ thơ cuối trong bài đoàn thuyền đánh cá và tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Khổ cuối : (Khổ trên tự làm )
Các phép tu từ có trong bài thơ: nhân hóa, nói quá, hoán dụ
Tác dụng: thể hiện sự vui tươi của những người ngư dân sau một đêm đánh bắt cá đã thu về được rất nhiều con cá tươi ngon trở về -> Thể hiện cho một chuyến ra khơi thành công.
Bài 1: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của biển cả và con người lao động qua các khổ thơ 3,4,5 của bài "Đoàn thuyền đánh cá" (Huy Cận)
Bài 2: Nêu cảm nhận của em về hai khổ thơ cuối bài "Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận"
đọc khổ thơ cuối bài đoàn thuyền đánh cá và cho biết:
a, so với khổ 1 thì hình ảnh nào được lặp lại ở khổ cuối? nêu ý ngĩa của việc lặp lại đó
b, câu thơ:" Đoàn thuyền chạy đua với mặt trời' sử dụng biện pháp tu từ nào? nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
Các bạn à. Cíu vớiiiii. 😥😥 Nhanh nháaaa!! Viết đoạn văn quy nạp khoảng 15 câu có sử dụng khởi ngữ và câu hỏi tu từ để phân tích khổ cuối bài thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá của Huy Cận với câu chủ đề là: "Cảnh đoàn thuyền đánh cá thắng lợi trở về trong rực rỡ bình minh được tác giả Huy Cận khắc phạt cực kỳ sinh động".
Chỉ ra và phân tích rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau :
" Mặt trời xuốn biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi"
( Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận )
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. Chi tiết Mặt trời xuống biển có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm.